U Khê Đại Sư Tịnh Độ Pháp Ngữ
Trích Từ “Tịnh Độ Tùng Thư” Của Đại Sư U Khê
Việt Dịch: Đồng Ngộ
Tất cả pháp môn tu hành đều là tên thuốc để trị bịnh mà Như Lai giả lập ra. Do v́ bịnh nhiều nên thuốc cũng lắm. Muốn t́m cầu con đường thẳng tắt nhưng lại chính yếu nhất, th́ không ǵ hơn pháp môn Niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Có thể nói đây là bí quyết để mau thành tựu Phật đạo. Bởi v́ muốn thoát ly sanh tử, cần phải nhờ vào ba lực, đó là Tự Lực, Tha Lực và Công đức lực.
Nếu chỉ cốt mong khai mở được Tâm địa, xé thủng lưới Vô minh, ra khỏi sông Ái dục mà làm Phật làm Tổ th́ gọi là Tự Lực. Đây là những bậc Long tượng của Tông môn, Đại trượng phu trong Phật pháp. Những người đó, là những bậc Đại Bồ tát, Thanh văn, bậc đại Tổ sư trong thời Phật tại thế hay thời kỳ Chánh pháp. Trong thời Tượng pháp, Mạt pháp, căn khí chúng sanh ngày càng hạ liệt, có người tu nhưng không liễu ngộ, hoặc có liễu ngộ nhưng không sâu xa. Quán chiếu tự tâm tựa hồ giải thoát, nhưng khi đối cảnh lại vẫn hoàn mê.
Dẫu có không mê th́ cũng chẳng khác nào đồ gốm chưa nung. Bồ tát c̣n mê khi cách ấm, Sơ quả c̣n muội lúc thập thai, th́ Bác địa phàm phu hèn ǵ không trôi theo ḍng Nghiệp. Đó là tự lực nhưng nào có ích chi, xuất trần nhưng làm ǵ có xuất. Một sai lầm th́ muôn ngàn sai lầm, thật là ớn lạnh!
Thế nên, chư Phật, Bồ tát mới lập bày phương tiện, thi thiết ra pháp môn nương nhờ tha lực. Đối với pháp môn này, kinh luận diễn thuyết cũng nhiều, bao phen dặn đi dặn lại, hết lời tán thán ngợi khen. Tổ tổ hoằng dương, người người sùng phụng. Chỉ có một môn Niệm Phật cầu sanh Tây phương mới là cứu cánh. Mỗi lời mỗi lời đều xiển dương Duy tâm Tịnh độ, từng câu từng câu đều diễn thuyết Bổn tánh Di đà. Kẻ ngộ th́ liễu ngộ tâm chúng sanh, tâm Phật hoàn toàn b́nh đẳng; tâm độ Phật đạo nào có khác đâu. Người tu th́ đạt được Diệu quán và Diệu cảnh khế nhau, Tự lực và Tha lực cùng có. Huống ǵ là Công đức tự lực vốn có. Tánh cụ từ vô thỉ nhân đây mà rơ ràng, công đức từ muôn đời nhờ đây mà đốn phát. Cho nên măn báo Ta bà th́ Tịnh độ hiện tiền, hóa sanh trong hoa sen mà không mê trong sanh ấm. Một nhập th́ vĩnh viễn nhập, chẳng bao giờ c̣n thối chuyển. V́ vậy mà những người văng sanh đều là A bệ bạt trí, đông không kể xiết. So với sự nhập đạo ở Ta bà, th́ trong cơi này cảnh trần thô thô trược, ác đảo hiểm nạn ở đâu cũng có, nên cố nhiên không như cơi Cực Lạc. Thế nhưng, nói không khó, thực hành mới khó. Đây chính là chỗ người xưa chỉ dạy, người nay nên theo. Dương Thứ Công nói rằng: “Ái không nặng th́ không sanh Ta bà, niệm không nhất th́ không sanh Cực Lạc”.
Phàm niệm Phật chính là làm cho cái tâm của ḿnh chuyên nhất. Cần phải khẩn thiết tŕ danh, chuyên tâm bất loạn. C̣n như có chí nguyện mà không thường niệm, niệm nhưng không chuyên nhất, th́ chẳng khác nào bị t́nh ái dẫn đi. Hễ làm cho tâm ái nhẹ đi tức là loại trừ được vọng tưởng, chặt đứt được t́nh căn, thoát ra khỏi lưới Ái. C̣n như niệm không nhưng không thể quên, quên nhưng không quên hết, th́ chẳng khác nào tâm không được chuyên nhất. Ta bà c̣n một niệm Ái nặng, th́ khi lâm chung bị niệm Ái này dẫn dắt, huống ǵ là nhiều tâm Ái ư? Cực Lạc c̣n một niệm không chuyên nhất, th́ khi lâm chung bị niệm này lưu chuyển, huống ǵ c̣n nhiều niệm ư?
Ái có nhẹ, có nặng, có mỏng, có dày, có chánh báo, có y báo. Đơn cử trước mắt như: Cha mẹ, vợ con, anh em bè bạn, công danh phú quư, văn chương thi phú, đạo thuật nghề nghiệp, ăn uống, áo quần, nhà cửa vường ruộng, suối rừng hoa cỏ, của cải bạc vàng, nhiều không kể xiết. Hễ c̣n nhớ nghĩ một vật tức là c̣n tâm Ái tức niệm không chuyên nhất. Hễ c̣n một niệm không chuyên nhất th́ không được văng sanh. Ôi! Hai câu “Ái không nặng th́ không sanh Tà bà, niệm không nhất th́ không sanh Cực Lạc” thật là kim vàng chữa bịnh mờ mắt, là Thánh dược trị bịnh nan y. Nhưng người có chí nguyện cầu sanh Cực Lạc, nên viết trên vách, khắc trong xương, ngày ngày cung kính đọc tụng, niệm niệm cần phải khắc ghi. Ái của Ta bà ngày càng nhẹ, niệm của Cực Lạc ngày một chuyên, th́ đó lại đă nhẹ lại càng nhẹ hơn để đạt đến vô niệm; đă chuyên nhất lại càng chuyên nhất để đạt dân đến chỗ cùng tột. Dù chưa ra khỏi Uế độ nhưng không phải là khách ở măi trong Ta bà, tuy chưa sanh trong Bảo sở nhưng đă là tân khách ở Cực Lạc. Lâm chung chánh niệm hiện tiền th́ chắc chắn văng sanh Cực Lạc.
Có người hỏi rằng: Phải chăng là làm cho Ái được nhẹ?
Đáp: Làm cho Ái được nhẹ đâu bằng làm cho niệm chuyên nhất.
Hỏi: Vậy th́ làm cho niệm chuyên nhất là đúng ư?
Đáp: Làm cho niệm chuyên nhất đâu bằng làm cho Ái được nhẹ.
Có người mỉa mai rằng: Sư nói kiểu chuột có hai đầu, người học không biết phải theo đầu nào mới đúng đây.
Sư đáp: Đó không phải là hai đầu, mà muốn nói đến Nhất niệm. Bởi v́, sở dĩ niệm không chuyên nhất là do tán tâm chạy theo duyên mà ra. Tán tâm chạy theo duyên là do loạn tưởng chạy theo cảnh mà có. Ta bà có một cảnh th́ chúng sanh có một tâm, chúng sanh có một tâm th́ Ta bà có một cảnh. Muôn duyên náo động bên trong nên rong ruổi t́m cầu ở bên ngoài. Tâm và cảnh theo nhau, th́ Ái giống như trần sa. Cho nên muốn làm nhẹ tâm Ái đó th́ chẳng khác ǵ bằng đoạn cái tâm duyên theo cảnh đó. Muôn cảnh đều định, vạn duyên đều tịnh th́ Nhất niệm tự thành. Nhất niệm mà thành th́ Ái duyên đều đứt. Cho nên nói: “Muốn làm chuyên nhất cái niệm của ḿnh th́ không ǵ hơn làm nhẹ cái tâm Ái của ḿnh. Muốn làm nhẹ tâm Ái của ḿnh th́ không ǵ hơn làm chuyên nhất cái niệm. Cái thế của Ái và Niệm không cùng tồn tại, giống như tướng sáng và tối đối nghịch nhau”.
Có người hỏi: Bít lấp muôn cảnh có đúng chăng?
Đáp: Ta nói bít lấp muôn cảnh là không phải ngăn trừ vạn hữu, cũng không phải là nhắm mắt không nh́n, mà chính là gặp cảnh th́ phải liễu tri rằng nó rỗng không, gặp gốc th́ phải thấu triệt được ngọn.
Vạn pháp vốn chẳng tự có, sở dĩ có là do t́nh chấp. Cho nên t́nh có th́ vật có, t́nh không th́ vật không. Một khi vạn pháp rỗng không th́ bản tánh hiện tiền. Bản tánh hiện tiền th́ t́nh niệm liền dứt. Nó vốn tự nhiên như vậy chứ không hề miễn cưỡng. Kinh Lăng Nghiêm gọi đó là Cái thấy và cảnh bị thất đều là tướng vọng tưởng, như hoa đốm giữa hư không, vốn không thật có. Cái thấy và cảnh bị thấy này nguyên là thể giác ngộ nhiệm mầu thanh tịnh sáng suốt. Như vậy th́ tại sao trong đó lại có phải có quấy? Do đó, muốn bít lấp cảnh này th́ không ǵ hơn liễu đạt được vật lớn rỗng không th́ t́nh chấp tự dứt. T́nh chấp mà dứt th́ Ái chấp không sanh, mà đó chỉ là do tâm hiện, và niệm chuyên nhất được thành tựu.
Trong Kinh Viên Giác chép: “Biết huyễn liền ĺa, chẳng bày phương tiện, ĺa huyễn tức giác, vốn chẳng thử lớp. Cái này mất đi, cái kia tồn tại, không thể suy lường, hiệu nghiệm mau chóng, giống như đánh trống”. V́ vậy người học cần nên dốc tâm nghiên cứu.
Lại hỏi: Làm nhẹ tâm Ái và làm cho niệm chuyên nhất giống nhau hay khác nhau?
Đáp: Có thể làm nhẹ tâm Ái cơi Ta bà nhưng chưa chắc đă có thể làm chuyên nhất niệm ở Cực Lạc. Có thể làm chuyên nhất niệm ở Cực Lạc tất có thể làm nhẹ tâm Ái ở Ta bà. Đây là đứng giữa có chí nguyện và không chí nguyện mà nói như vậy. Chứ thật ra tâm Ái nếu không phải Nhất niệm th́ không thể quên. Niệm nếu chẳng phải quên Ái th́ không chuyên nhất. V́ vậy phương pháp hành tŕ hỗ tương cho nhau không hề gián đoạn.
Lại hỏi: Như làm nhẹ tâm Ái th́ được rồi, c̣n làm cho niệm chuyên nhất th́ sao?
Đáp: Phương pháp làm cho niệm chuyên nhất có ba, đó là Tín, Hạnh và Nguyện. Không nghi ngờ gọi là Tín. Nếu c̣n một nghi ngờ th́ tâm không thể nào chuyên nhất được. Do đó khi cầu sanh Tịnh Độ, th́ tâm thuần tín đứng đầu. Thế nên hành giả cần phải tụng khắp Kinh điển Đại thừa, học rộng giáo môn như Tổ. Hễ gặp những kinh sách luận về Tịnh độ, đều phải nghiên cứu kỹ lưỡng. Liễu đạt được Cực Lạc nguyên là Tịnh Độ duy tâm của chính ḿnh chứ không phải ở cơi khác. Thấu triệt được Di đà nguyên là chân thân Phật của chính bản tánh chúng ta chứ không phải Đức Phật nào khác. Tóm lại có hai ư, một là liễu ngộ được Diệu Hữu châu biến cùng khắp để là cội gốc cho việc ưa thích cơi Tịnh; hai là liễu ngộ được Chơn Không ĺa xa tất cả là nền tảng cho việc xả bỏ cơi Uế.
Thuần tín giống như con mắt để nh́n, tu hành giống như đôi chân để đi. Tín mà không hạnh, cũng như có mắt mà không có chân. Hạnh mà không có Tín, cũng như có chân mà không có mắt. Cho nên khi có Tín giải đầy đủ, cần phải niệm Phật tu hành, giống như có đủ mắt và chân th́ mới có thể đến được Cực Lạc. Hạnh môn có hai, đó là Chánh hạnh và Trợ hạnh.
Chánh hạnh lại có hai:
1. Xưng danh: Như trong Kinh Tiêu Bản Di đà nói đến Thất nhật tŕ danh, Nhất tâm bất loạn, có cả Sự nhất tâm và Lư nhất tâm. Nếu miệng xưng niệm danh hiệu Phật, buộc tâm bất loạn, giả sử tâm duyên theo ngoại cảnh, th́ phải nhiếp tâm về lại với câu niệm Phật. Chỗ này cần phát sinh tâm quyết định mới thành. Dứt trừ niệm vọng đời sau, vứt bỏ hết việc đời, buông bỏ các tâm duyên, khiến cho tâm niệm dần dần tăng trưởng. Từ dần dần cho đến lâu ngày, từ ít mà trở thành nhiều, từ một ngày hai ngày cho đến bảy ngày, đến khi nào Nhất tâm bất loạn mới thôi. Đây chính là sự nhất tâm.
Nếu được như vậy rồi, tức là Tịnh nhân của Cực Lạc đă thành tựu. Lúc sắp mạng chung nhất định có chánh niệm, thân không có bịnh khổ, không bị ác nghiệt trói buộc, biết trước giờ chết, thân tâm hoan hỷ, an nhiên mà đi, ngồi thẳng mà mất. Lại đích thân thấy Phật Di đà phóng quan tiếp dẫn, tất sanh về Tịnh Độ. Lư nhất tâm cũng chẳng có ǵ khác cả, chỉ có điều trong Sự nhất tâm, niệm niệm đều liễu đạt được Tâm năng niệm, Phật sở niệm, ba đời đều b́nh đẳng, mười phương đều hỗ dung, chẳng phải không, chẳng phải có, chẳng phải tự, chẳng phải tha, không đến không đi, không sanh không diệt. Tâm của một niệm hiện tiền chính là Tịnh Độ của vị lai. Niệm mà chẳng niệm, chẳng là niệm mà niệm. Vô sanh nhưng mà sanh, sanh nhưng mà vô sanh. Ngay trong chỗ không thể niệm đó nhưng dơng mănh cầu sanh. Đó là trong Sự nhất tâm lại hiển bày Lư nhất tâm.
2. Quán tưởng: Như trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật có nói rất đầy đủ 16 cảnh Sở quán. Quan trọng nhất trong pháp quán Phật đó chính là quán Phật Di đà thân cao một trượng sáu, toàn thân có màu Tử mà kim bao phủ, đứng trên hoa sen duỗi tay để tiếp dẫn. Thân ngài có 32 tướng của đại nhân, mỗi tướng có 80 vẻ đẹp tùy h́nh. Quán tượng như vậy cũng có Tưởng và có Lư. Sự quán th́ buộc tâm theo Phật. Trước tiên quán dưới chân Phật bằng phẳng như đáy chậu, kế đến quán tướng ngàn nan hoa dưới ḷng bàn chân. Như vậy mà lần lượt quán ngược lên đến tướng nhục kế trên đỉnh đầu. Lại từ tướng nhục kế mà quán xuống đến tướng bằng phảng dưới ḷng bàn chân. Trong lúc quán phải phân minh rơ ràng không được tán tâm.
C̣n như Lư quán, trong kinh chép: Chư Phật Như Lai là pháp giới thân, thể nhập trong tâm tưởng của tất cả chúng sanh. Cho nên lúc tâm tưởng đến Phật, th́ tâm tức là 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp. Khi tâm tác quán Phật th́ tâm ấy là Phật. Nghĩa lư này có nói rơ trong “Vi Diệu Tam Quán”. Như trong Quán Kinh Sớ Diệu Tông Sao nói rằng: Hai thứ chánh hạnh này phải ngay trên tướng mà tiến tu. Trong lúc đi đứng nằm ngồi phải nhất tâm xưng niệm danh hiệu. Trong lúc ngồi kiết già phải tâm tâm tác quán. Đi mệt th́ ngồi kiết già mà quán Phật, ngồi xong lại đi kinh hành mà xưng niệm. Nếu trong bốn oai nghi tu hành không gián đoạn, th́ nhất định được văng sanh.
Trợ hạnh cũng có hai:
Hạnh của thế gian: Như hiếu thuận với cha mẹ, làm những viêc nhân từ, tâm từ không sát hại, giữ ǵn các giới cấm, tất cả các việc làm lợi ích đó, nếu đem hồi hướng về Tây phương Tịnh Độ, th́ đố đều là nhân hạnh trợ giúp cho đạo quả.
Hạnh xuất thế gian: Như lục độ vạn hạnh, vô số các công đức khác, đọc tụng kinh Đại thừa, tu tập các sám pháp, cũng cần phải dùng tâm hồi hướng để trợ tu, th́ đó đều là nhân hạnh của Tịnh Độ.
Lại có một thứ trợ hạnh vi diệu nữa, đó là: Ngay trong lúc phan duyên theo ngoại cảnh, ở bất cứ nới nào cũng phải dụng tâm. Như gặp quyến thuộc, phải tác quán đó là pháp quyến của Tây phương, dùng pháp môn Tịnh Độ mà khai hóa, dẫn dắt họ, khiến cho tâm Ái nhẹ đi, niệm được chuyên nhất. Họ măi măi là quyến thuộc Vô sanh trong tương lai.
Nếu lúc khởi tâm ân ái, th́ phải nhớ nghĩ rằng quyến thuộc của Tịnh Độ không có t́nh ái, đâu phải đến lúc văng sanh Tịnh Độ mới xa ĺa ân ái này?
Nếu lúc khởi tâm sân hận, th́ phải nhớ nghĩ rằng quyến thuộc của Tịnh Độ không có chỗ nào, đâu phải đến lúc văng sanh Tịnh Độ mới ĺa tâm sân hận này?
Nếu lúc chịu khổ, phải nhớ nghĩ rằng Tịnh Độ không có các thứ khổ, chỉ có an vui; khi được an vui phải nhớ nghĩ rằng sự an ủi trong cơi Tịnh Độ không thể tính kể, không có đối đăi.
Lúc phan duyên theo ngoại cảnh đều dùng những tâm niệm tương tợ như vậy tùy cảnh mà tác quán, th́ bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu cũng đều là trợ hạnh của Tịnh Độ.
Thứ ba là Nguyện. Con thuyền Tịnh độ cần phải dùng Tín làm bánh lái, Hạnh làm cột buồm mái chèo, Nguyện làm cánh buồm đón gió. Nếu không có bánh lái th́ không thể điều khiển con thuyền đi đúng hướng. Nếu không có cột buồm mái chèo, th́ thuyền không thể chuyển động. Nếu không có cánh buồm đón gió th́ thuyền không thể cỡi sóng lướt tới. Cho nên sau Hạnh phải nói đến Nguyện.
Nguyện có chung, riêng, rộng, hẹp, có cùng khắp, có hạn cuộc. Chung, chẳng hạn như Cổ đức lập ra lời văn nguyện riêng. Rộng, như bốn hoằng thệ nguyện, trên cầu Phật đạo, dưới hóa độ chúng sanh. Hẹp, như mỗi người tự lượng sức ḿnh mà quyết chí văng sanh. Hạn cuộc, như tụng theo thời khóa, theo chúng mà phát nguyện. Cùng khắp, th́ lúc nào cũng phát nguyện, ở đâu cũng phát tâm, nhưng cần phải tương ứng với bốn hoằng thệ nguyện, không được tự ư tự chuyên mà vọng lặp ra. Nh́n chung các nguyện được phát ra, th́ riêng thù thắng hơn chung. Bởi v́ phát nguyện của người khác. C̣n phát nguyện riêng th́ tự ḿnh phát tâm. Thế nhưng c̣n tùy theo lời văn phát nguyện chung đó mà sanh quyết chí, th́ tuy chung nhưng lại mà riêng. Nếu trong lời văn phát nguyện riêng mà được nhiều người phát nguyện giống như vậy th́ riêng đă trở thành chung. Lại nữa, phát nguyện rộng th́ thù thắng hơn phát nguyện hẹp. Rộng từ phát tâm Từ lớn được quả cao, hẹp th́ phát Bi nguyên cạn cho nên được quả thấp. Lại phát nguyện cùng khắp th́ thù thắng hơn phát nguyện hạn cuộc. V́ hạn cuộc th́ thường bị gián đoạn, cùng khắp th́ niệm niệm đều viên thành.
Ba cách phát nguyện như vậy, đủ để kỳ vọng sanh Tịnh Độ, mau được thấy Phật Di đà. Tất cả pháp môn Tịnh Độ đều không ngoài ở đây.
Trích Từ “Tịnh Độ Tùng Thư” Của Đại Sư U Khê
Việt Dịch: Đồng Ngộ
淨土法語
明。天台山幽溪沙門傳燈述
夫修行法門。乃如來對病之良藥也。藥隨病廣。數逾恆沙。求其至捷徑。最簡要者。莫勝於念佛求生淨土法門。可謂速出生死之玄關。疾成覺道之祕訣也。蓋凡修行。求出離生死。須仗三種力。一自力。二他力。三本有功德之力。若惟務自修。悟明心地。裂無明網。出愛欲河。成佛作祖。謂之自力。是為沒量好漢。真大丈夫。如佛在世。及正法中諸大菩薩聲聞緣覺。及諸大祖師。是其人也。若像末之世。去古既遠。根器譾劣。有雖修而不悟。悟而不精。內照似脫。對境仍迷。縱使不迷。猶然坯器。菩薩有隔陰之昏。初果有入胎之昧。方之博地。安免隨流。此自力之無功。出塵之不效。一錯百錯。實可寒心。是以諸佛菩薩。曲垂方便。又有仗他之法門興焉。此之法門。經論發明。其品亦夥。求其苦口叮嚀。極言稱歎。列祖弘通。人心崇奉。惟極樂世界念佛一門為究竟。可謂言言闡唯心淨土之心宗。句句演本性彌陀之妙法。悟此者。達生心與佛心平等。心土與佛土無差。修此者。獲妙觀與妙境相符。自力與他力兼濟。況本有功德之力。無始性具者。因此以全彰。曠劫積累者。藉之而頓發。故得娑婆報滿。淨土現前。蓮華化生。不迷生陰。一入永入。更不退轉。故曰眾生生者。皆是阿鞞跋致。其數甚多。比夫在娑婆而入道。歷塵境之麤強。險難惡道。無處不有。固不侔矣。然而說之匪難。行之為難。行之匪難。心要為難。此昔人之所誡。在我輩之當遵。
若求其為吾真切教誡。莫要乎楊次公之兩言。謂愛不重。不生娑婆。念不一。不生極樂。夫念佛以一其心。懇切持名。專志不亂。此吾所當盡心者。然或忘之而不能念。念之而不能一。無他。為情愛之所牽也。夫輕愛以杜其妄。斬斷情根。脫離愛網。此吾所當盡心者。然或念之而不能忘。忘之而不能盡。此無他。為念心之不能一也。故念佛求生淨土之人。尋常有娑婆一愛之不輕。則臨終為此愛之所牽。而不得生。矧多愛乎。即極樂有一念之不一。則臨終為此念之所轉。而不得生。矧多念乎。蓋愛之所以為愛者。有輕焉。重焉。厚焉。薄焉。正報焉。依報焉。歷舉其目。則父母妻子。昆弟朋友。功名富貴。文章詩賦。道術技藝。衣服飲食。屋室田園。林泉花卉。珍寶玩物。種種妙好。不可枚盡。大而重於泰山。小而輕於鴻毛。有一物之不忘。愛也。有一念之不遺。愛也。有一愛之存於懷。則念不一。有一念之不歸於一。則不得生。嗚呼。愛不重不生娑婆。念不一不生極樂。此兩語。可謂刮翳眼之金錍。治膏肓之聖藥。凡有志於求生極樂者。宜以此書之於屋壁。銘之於肌膚。時時莊誦。念念提撕。於娑婆之愛。日務求其輕。極樂之念。日務求其一。輕之又輕之。以漸階乎無。一之又一之。以漸鄰乎極。果能如此。則此人雖未脫娑婆。不是娑婆之久客。雖未生極樂。已是極樂之嘉賓。臨終正念現前。往生極樂必矣。
或問。輕愛有道乎。曰。輕愛莫要乎一念。
又問。一念有道乎。曰。一念莫要乎輕愛。
或者莞爾謂曰。師言首鼠兩端。似無主正。俾學者乎何從。曰。非兩端也。欲明一念之所以也。蓋念之所不能一。由散心異緣之使然。散心異緣。又由逐境紛馳之使然。故娑婆有一境。則眾生有一心。眾生有一心。則娑婆有一境。故曰。心生故。種種法生。法生故。種種心生。聚緣內搖。趣外奔逸。心境交馳。塵沙莫盡。愛苟不忘。念能一乎。故欲一其念者。莫若輕其愛。欲輕其愛者。莫若一其心。一其心者。莫若杜其境。眾境皆空。則萬緣都寂。萬緣都寂。則一念自成。一念若成。則愛緣俱盡。故曰。欲一其念。莫若輕愛。欲輕其愛。莫若一念。蓋愛之與念。勢不兩立。若日月之代行。明暗之相背也。
或曰。杜境有道乎。曰。余所謂杜境者。非屛除萬有也。亦非閉目不觀也。將即境以了其虛。會本以空其末也。正以萬法本自不有。有之者情。故情在物在。情空物空。物空而本性現。本性現而萬法空。萬法空而情念息。自然而然。非加勉強。楞嚴所謂見與見緣。幷所想相。如虛空花。本無所有。此見及緣。元是菩提妙淨明體。云何於中有是非是。是以欲杜其境。莫若體物虛。體物虛。則情自絕。情自絕。則愛不生。而惟心現。念一成。故圓覺云。知幻即離。不作方便。離幻即覺。亦無漸次。一去一留。不容轉側。功效之速。有若桴鼓。學道之士。於此宜盡心焉。
又問曰。輕愛與一念。同乎異乎。對曰。能輕娑婆之愛。未必能一極樂之念。能一淨土之念。必能輕於娑婆之愛。此約無志有志間說也。若去無志而獨言有志。則愛非念一而不忘。念非忘愛而不一。兩者功夫。初無閒然。
又問曰。輕愛既聞命矣。一念為之奈何。對曰。一念之道有三。曰信。曰行。曰願。
夫不疑謂之信。苟有疑焉。則心不得其一矣。是以求生極樂者。要以敦信為之始。必須 徧讀大乘。廣學祖教。凡是發明淨土之書。皆須一一參求。悟極樂原是我唯心之淨土。不是他土。了彌陀原是我本性之彌陀。非是他佛。大要有二。一悟妙有徧周徧具。以為欣淨之本。一悟真空圓離圓脫。以為捨穢之原。
第二修行者。前敦信如目視。今修行如足行。信而不行。猶有目而無足。行而不信。猶有足而無目。是故信解既備。應當念佛修行。猶如目足兼備。然後能到涼池。故次信而說行也。行門有二。一正。二助。正行復二。一稱名。二觀想。稱名如小本彌陀經。七日持名。一心不亂。有事一心。理一心。若口稱佛名。繫心在緣。聲聲相續。心心不亂。設心緣外境。攝之令還。此須生決定心。斷後際念。撥棄世事。放下緣心。使此念心漸漸增長。從漸至久。自少至多。若一日二日。乃至七日。畢竟要成一心不亂而後已。此事一心也。苟得此已。則極樂之淨因成就。而垂終之正念必然。身無病苦。不受惡纏。預知時至。身心歡喜。吉祥而逝。坐脫立亡。親見彌陀。垂光接引。若理一心者。此無他法。但於事一心中。念念了達能念之心。所念之佛。三際平等。十方互融。非空非有。非自非他。無去無來。不生不滅。現前一念之心。便是未來淨土之際。念而無念。無念而念。無生而生。生而無生。於無可念中。熾然而念。於無生中。熾然求生。是為事一心中明理一心也。
二觀想者。具如觀無量壽佛經。境有十六。觀佛最要。當觀阿彌陀佛丈六之身。作紫磨黃金色像。立七寶華池之上。作垂手接引狀。身有三十二種大人相。相有八十種隨形好。作此想者。亦有事理。事則以心繫佛。以佛繫心。初觀足下安平猶如奩底。次觀具千輻輪相。如是次第。逆緣至於頂中肉髻。復從肉髻。順緣至於足底。了了分明。無分散意。理一心者。經云。諸佛如來是法界身。入一切眾生心想中。是故汝等心想佛時。是心即是三十二相。八十種好。是心作佛。是心是佛。諸佛如來正 徧知海。從心想生。是故汝等應當繫念彼佛多陀阿伽度。阿羅訶。三藐三佛陀。此義具明微妙三觀。具如觀經疏。妙宗鈔中說。
然此二種正行。要當相須而進。凡於行住睡臥時。則一心稱名。凡於趺坐蒲團時。則心心作觀。行倦則趺坐以觀佛。坐出則經行以稱名。苟於四威儀中。修之不閒。往生西方必矣。
二助行亦有二。一者世間之行。如孝順父母。行世仁慈。慈心不殺。具諸戒律。凡是一切有利益之事。若能回向西方。無非助道之行。二者出世之行。如六度萬行。種種功德。讀誦大乘。修諸懺法。亦須以回向心而修之。無非淨土助行。更有一種微妙助行。當於歷緣對境。處處用心。如見眷屬。當作西方法眷之想。以淨土法門而開導之。令其輕愛以一其念。永作將來無生眷屬。若生恩愛想時。當念淨土眷屬無有情愛。何當得生淨土。遠離此苦。若生瞋恚時。當念淨土眷屬無有觸惱。何當往生淨土。得離此苦。若受苦時。當念淨土無有眾苦。但受諸樂。若受樂時。當念淨土之樂。其樂無央。凡是所歷緣境。皆以此意而推廣之。則於一切時處。無非淨土之助行也。
第三願者。夫淨土般若舟航。要以信為點頭探水。行為篙櫓風帆。願為船柁撥正。無點頭探水。則不知通塞淺深。無篙櫓風帆。則不能至其所止。無船柁撥正。則無約束要制。故次行以明願也。第所發之願。有通。有別。有廣。有狹。有 徧。有局。通如長途修懺課誦。古德所立回向發願之文。別則各隨自己之意所立。廣如四弘。上求下化。狹如自修自度。決志往生。局如課誦有時。隨眾同發。徧則時時發願。處處標心。要須體合四弘。不得師心自立。大率所發之願。宜別不宜通。通恐隨人語轉。而自無繩準。別則自己標心。剋志進取。若能隨通文而生決志。此則雖通而別。若於別文而久生濫漫。此則別亦成通。又宜廣而不宜狹。廣則所發之心大。而所剋之果勝。狹則所發之心小。而所獲之果劣。宜徧而不宜局。局則標心有限。數數閒斷於期心。徧則念念要心。刻刻圓成於樂土。如此三法。可謂生淨土之弘綱。覲彌陀之寶筏。一切淨土法門。舉不外乎是矣。
淨土法語
|