佛山* Buddha Mountain * Phật Sơn

Calgary Alberta Canada

[中文ENGLISH]

[ TRANG CHỦ KINH ĐIỂN | ĐẠI TẠNG KINH | THẦN CHÚ | HÌNH ẢNH | LIÊN LẠC ]

Số 1517

THÍCH LUẬN PHẬT MẪU BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA VIÊN TẬP YẾU NGHĨA

Tác giả: Bồ tát Tam Bảo Tôn. Bồ tát Đại Vực Long tạo bản luận

Hán dịch: Đời Triệu Tống, Đại sư Thi Hộ

Việt dịch: Nguyên Huệ

-o0o-

QUYỂN 1

 

Trang Chủ

Kinh Điển

Đại Tạng Kinh

Thần Chú

Hình Ảnh

Liên Lạc

 

Số 1517

THÍCH LUẬN PHẬT MẪU BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA VIÊN TẬP YẾU NGHĨA 4 Quyển

Quyển 1

Quyển 2

Quyển 3

Quyển 4

 

Quy mạng Bát-nhă Ba-la-mật

Mẹ chư Phật: Xuất sinh tất cả

Nhưng Bát-nhă ấy, chỗ dựa vượt

Rốt ráo không vướng, sạch các cấu.

V́ chư Phật hướng, tự tánh ĺa

Khiến chúng sinh tương ưng hỷ thắng

Năng, sở thủ, cả hai đều bặt

Trong đó, tánh thường không thể lập.

Do đă giải thoát hai thủ kia

Đoạn kiến, thường kiến đều dứt trừ

Từ nơi Nhất thiết trí sinh ra

Đảnh lễ trí đạt đến bờ giác.

Tôi nay, ở trong Luận Phật Mẫu Bát Nhă Ba La Mật Đa Viên Tập Yếu Nghĩa, do Bồ-tát Đại Vực Long tạo, giải thích tóm lược về hành tướng, nhằm khiến cho những người trí nhỏ, kém, suy xét về nghĩa có thể nhận biết sơ lược.

Như Tụng nêu:

Thắng tuệ cùng thành tựu

Như Lai trí không hai

Trong ấy nghĩa tương ưng

Thanh kia giáo đạo hai.

+ Nói Thắng tuệ: Tức tuệ đến bờ kia. Thắng tuệ nghĩa là các tuệ như văn, tư v.v…

Bờ: Là bờ bên.

Đến: Là đi đến, đến được. Nghĩa là do diệu tuệ thanh tịnh nên có thể đi đến bờ kia.

Ở đây nên hỏi: Người nào có thể đi đến?

Đáp: Nghĩa là các Bồ-tát. Chư vị ấy do đâu mà thành tựu được? Tức do Bát-nhă Ba-la-mật-đa thành tựu.

+ Thành tựu: Là nghĩa đă hoàn thành.

Tánh của quả như thế là ư lạc tăng thượng đă hoàn thành, như giáo pháp của Bát-nhă tám ngàn tụng, khai thị, diễn nói. Đó gọi là Bát-nhă Ba-la-mật-đa thành tựu. Không phải ở trong tiếng Bát-nhă Ba-la-mật-đa có chỗ thành tựu. Nếu thế nên dùng nghĩa ǵ để nói về sự thành tựu ấy? V́ vậy Tụng nêu: Trí không hai.

+ Không hai: Là không có hai tướng, gọi là không hai. Trí ấy không hai, gọi là trí không hai. Ư ở đây, như thế là đă nói Bát-nhă Ba-la-mật-đa ĺa chủ thể giữ lấy, đối tượng được giữ lấy, tức là trí không hai. Bồ-tát đă thành tựu trí như vậy. Nếu hoặc ở trong cảnh như sắc v.v… kia chấp trước tướng của đối tượng được giữ lấy, th́ tâm của chủ thể giữ lấy đối với trí không hai tức có trở ngại.

Hỏi: Nếu các Bồ-tát thành tựu Bát-nhă Ba-la-mật-đa như vậy, th́ v́ sao nay ở đây không nói là Như Lai? Nghĩa là do Như Lai, nơi tất cả xứ siêng tu các pháp, nên được thành Phật. Luận tự đáp, nói: Như Lai.

+ Như Lai: Nghĩa là Như Lai kia. Kia: Tức là Bát-nhă Ba-la-mật-đa. Như Lai: Là như thật mà nêu bày, nên gọi là Như Lai. Do Như Lai ấy đă ĺa khắp hết thảy lưới phân biệt như vậy, nên Bát-nhă Ba-la-mật-đa tức là Như Lai. Ở đây, không hai cũng là không phân biệt. Không hai: Là Như Lai không ĺa Bát-nhă Ba-la-mật-đa, cũng không tức Bát-nhă Ba-la-mật-đa.

Sao gọi là không phân biệt? Nghĩa là như ánh sáng của ngọn đèn, ở đây nghĩa cũng như vậy. Do đó phải nên nhận biết rơ như thật. Như các trí, đă nói tụng:

Chẳng trí ĺa nơi không

Có chút pháp đạt được

Ở đây ư nói ĺa

Tánh ĺa, không xa ĺa.

Hai không kia khác thức

Chẳng chút pháp để chấp

Hai không thật, được chuyển

Tánh hai ngă chẳng lập.

Do chứng biết ấy, nên ở trong tướng như thật, Đức Thế Tôn đă thuyết giảng như vậy. V́ thế, chủ thể nhận biết, đối tượng được nhận biết, nếu có tánh, th́ các phân biệt có nơi chốn nương dựa.

Ở đây, nên hỏi: Nếu Bát-nhă Ba-la-mật-đa thành tựu trí không hai, th́ v́ sao tụng nói giáo, đạo hai? Tụng tự đáp, nêu:

Trong ấy, nghĩa tương ưng

Thanh kia, giáo đạo hai.

+ Trong ấy: Là ở trong âm thanh đó, gồm cả giáo, đạo.

+ Hai nghĩa tương ưng: Theo thứ lớp, nay sẽ nói. Nghĩa là hai thứ giáo, đạo hiện có ấy, cùng với nghĩa của Bát-nhă Ba-la-mật-đa ḥa hợp, tương ưng.

+ Thanh kia, giáo đạo hai: Là lời nói của âm thanh kia như trước đă giải thích. Giáo, đạo hai: Tức là phương tiện của Bát-nhă Ba-la-mật-đa, ở trong âm thanh ấy đă hàm chứa. Cũng như chủng tử, ở phần vị hàm chứa, nghĩa cũng như thế. Như vậy nên biết, tiếng Bát-nhă Ba-la-mật-đa nêu lên 2 thứ nghĩa:

1. Thắng thượng.

2. Chủng loại.

+ Thắng thượng: Là tướng của trí không hai.

+ Chủng loại: Có hai chủng loại: Tức tự tánh của giáo, đạo.

Do hai thứ ấy ḥa hợp, thiết lập, nên biết mới có tuyên thuyết, biểu thị. Lại do nương dựa như thế v.v…, nên ngữ nghĩa hiện có trong Bát-nhă Ba-la-mật-đa ấy được khai diễn thành ba mươi hai phẩm không tăng không giảm. Trong đó đă nói là loại trừ mười thứ phân biệt tán loạn. Lại hiển bày mười sáu thứ không.

Lại nữa, Tụng nêu:

Nương dựa cùng tác dụng

Sự nghiệp đồng khởi tu

Phân biệt tướng cùng tội

Xưng tán, như tiếp nói.

Như trong Tụng đó, có 6 thứ, ấy là: Nương dựa, tác dụng, sự nghiệp, tướng, tội, xưng tán. Ở đây là thế nào, thứ lớp nay sẽ nói.

+ Gọi là nương dựa: Nghĩa là Đức Phật Thế Tôn, đầu tiên nói về trí. Do chỗ dựa của trí ấy như thế, nên các pháp môn thâm diệu hiện có mới có thể nối tiếp diễn nói. Không phải người có thể thuyết giảng như Tôn giả Tu-bồ-đề v.v…, có thể tạo được sự nương dựa, ḥa hợp như vậy.

Hỏi: Đức Phật đă giảng nói về trí, sự việc ấy như thế nào?

Đáp: Như Đức Phật ở nơi Kinh Bát Thiên Tụng Bát Nhă, đầu tiên nói như vầy: Nầy Tu-bồ-đề! Theo chỗ ưa thích của Tôn giả, hăy thuyết giảng về Bát-nhă Ba-la-mật-đa của các Đại Bồ-tát, phải nên phát khởi như Đại Bồ-tát xuất sinh từ Bát-nhă Ba-la-mật-đa. V́ do diệu lực nơi uy thần của Phật đă kiến lập như thế, nên Tôn giả Tu-bồ-đề mới có thể tuyên thuyết về Bát-nhă Ba-la-mật-đa như vậy mà không chướng ngại.

Ở đây, đă nói về các nghĩa như thế, là nói về phẩm thứ nhất trong kinh đó.

+ Nói là tác dụng: Tức tác dụng tăng thượng. Nghĩa là Đức Phật nói về trí là tăng thượng. V́ nêu giảng pháp ấy là khởi nói về tác dụng, tức thứ lớp của tác dụng nơi chúng Bồ-tát v.v… Do như thế, nên mới có thể phát khởi tuyên thuyết pháp ấy.

+ Gọi là sự nghiệp: Là sự nghiệp đă tạo tác. Như thế, phát khởi do giáo pháp của Bát-nhă Ba-la-mật-đa ấy, an trụ như vậy, nên phải siêng năng, dũng mănh, phát khởi tu tập, trừ bỏ 10 thứ pháp phân biệt tán loạn, cùng theo tŕnh tự phân biệt về 16 thứ không. Nên biết như vậy.

+ Gọi là tướng: Là nghĩa tiêu biểu. Lại, tướng tức là h́nh tướng. Đây là thế nào? Nghĩa là, nếu Bồ-tát đối với pháp môn Bát-nhă Ba-la-mật-đa nầy, nếu khi biên chép, nếu lúc đọc tụng, hoặc có người cùng khởi tâm nghi, nên biết đều là tướng của ma sự v.v… Nếu không thối chuyển, là tướng của Bồ-tát.

+ Nói là tội: Nghĩa là đối với pháp ấy tạo sự chướng ngại cùng hủy báng chánh pháp. Hoặc ở nơi Bát-nhă Ba-la-mật-đa mà sinh khởi tưởng độc hại. Những thứ ấy đều chiêu cảm lấy tội báo.

+ Gọi là xưng tán: Nghĩa là xưng tán về quả. Như kinh nói: Nếu có người đem bảy thứ báu đầy khắp trong Tam thiên đại thiên thế giới để hành bố thí. Hoặc có người, đối với Bát-nhă Ba-la-mật-đa nầy, thọ tŕ v.v…, th́ phước có được, hơn hẳn trường hợp trước.

Ở đây, lại nói về nghĩa ǵ, để làm chỗ nương dựa? Tụng nêu:

Đủ tín dùng làm thể

Sư nhận cùng chứng nêu

Lúc nói, cùng xứ nói

Được tự lượng thành tựu.

Đây là thế nào?

+ Nói là tín gồm đủ: Tín nghĩatâm tin tưởng thanh tịnh. Tức các Bồ-tát, do sự tin tưởng kia, nên đối với giáo pháp thâm diệu, có thể sinh thắng giải. Có tin tưởng ấy nên gọi là đủ tín. Bồ-tát có đủ tin tưởng, có thể dùng làm thể. Thể nghĩa là thể của thân. Ví như người có thân làm nhân, mới có thể nối tiếp tạo tác các hành. Nghĩa của tín cũng thế.

+ Gọi là: Sư nhận cùng chứng nêu: Nghĩa là Đức Thế Tôn, bậc Đại sư tuyên thuyết giáo pháp ấy, các Bồ-tát nhận lấy cũng đều tuyên thuyết. Thuyết giảng như vậy rồi, theo chỗ ứng hợp mà biểu thị.

+ Gọi là: Lúc nói, nơi chốn nói: Lúc: Đó là thời gian giảng nói, tạo sự biểu thị, ḥa hợp. Đều quyết định riêng, để ấn chứng chỗ đă đạt được, là nghĩa của nơi chốn, nên biết.

+ Hỏi: Người thuyết pháp ấy sẽ đạt được nghĩa ǵ? Tụng tự đáp, nói: Được tự lượng thành tựu. Nghĩa ấy là thế nào? Tự là chính ḿnh. Lượng là tự lường xét về chỗ đạt được của ḿnh, không trái nhau.

+ Thành tựu: Là nghĩa đă hoàn thành. Tức là người giảng nói pháp, các sự việc được thuyết giảng đều thànhtựu đầy đủ.

Như Tụng nói:

Giảng nói pháp nên biết

Thế gian thời, xứ, hai

Người nói, có đồng chứng

Sau đấy được như lượng.

Ở đây là thế nào?

+ Gọi là giảng nói pháp: Là người nói pháp, thế gian, thời, xứ, hai: Nghĩa là ở trong tướng thế gian, trước nên nhận biết rơ về thời gian giảng nói, nơi chốn thuyết giảng, sau đấy mới dựa vào trí, đúng như lư mà nêu bày.

+ Hỏi: Đây là giảng nói về những ǵ? Tụng tự đáp, nêu: Người nói, có đồng chứng. Nghĩa là nêu bày có đồng chứng, ḥa hợp.

+ Hỏi: Thế nào là được như lượng?

Đáp: Đó là đạt được ngôn lượng chân thật, không phải là nghĩa về thời, xứ hiện đă nói.

Ở đây lại dùng nghĩa nào để xác nhận về ba mươi hai phẩm? Nên có Tụng nêu:

Tất cả tập như thế

Đă nói như tôi nghe

Nghĩa ḥa hợp như vậy

Ba mươi hai, tối thượng.

+ Ở đây nói: Tất cả tập như thế v.v…: Tất cả là nghĩa khắp hết. Những ǵ là nghĩa khắp hết? Nghĩa là tụ tập như thế, tụ tập như tôi đă nghe v.v… Như thế: Nghĩa là pháp ấy như thế, đă tạo như thế.

+ Gọi là Tôi nghe v.v…: Tôi: Là đối tượng được tạo thành nghe của tự tướng. Nghĩa là lắng nghe, tức lắng nghe pháp nầy. Ở đây, là ư chung. Tụ tập chung, như: hoặc như thế, hoặc tôi, hoặc nghe v.v… mà thành, nên nói là tôi nghe như thế v.v…

Hỏi: Chỗ gọi là v.v… th́ giữ lấy nghĩa nào?

Đáp: Vân vân là cùng thâu giữ xứ.

+ Gọi là Nói: Nghĩa là nêu bày, chỉ rơ. Thế nên ở đây nói tôi đă nghe như vậy.

+ Gọi là: Nghĩa ḥa hợp như thế: Tức là người giảng nói ấy, hoặc tạo tác, hoặc không tạo tác, th́ sự ḥa hợp kia, từ chỗ khởi đầu, theo thứ lớp tuyên thuyết về nghĩa tối thượng như vậy.

+ Tối thượng: Là tối cực, thắng thượng.

+ Thể của ngôn thuyết kia: Nghĩa là nêu bày, giảng giải.

Hỏi: Đây là nói về ǵ? Tụng tự đáp, nêu: Ba mươi hai, tối thượng.

+ Ba mươi hai: Là số lượng quyết định. Tức là nói về nghĩa trong số lượng như vậy. Do đó nên biết, ở đây đă nói cũng không có giảm thiểu.

Hỏi: Trong Kinh Thập Vạn Tụng Bát Nhă Ba La Mật Đa đă nói về nhiều thứ không. C̣n trong Kinh Bát Thiên Tụng Bát Nhă Ba La Mật Đa nầy nói mười sáu thứ không, so với chỗ đă nói trong kinh kia là ngang bằng như thế nào?

V́ có nghi ấy, nên Tụng nói:

Phân biệt mười sáu tướng

Không, theo như thứ lớp

Trong tám ngàn tụng nói

Rơ khác, phương tiện nói.

+ Đây nói phân biệt v.v…: Là lớp lớp phân loại về chỗ riêng biệt, nên gọi là phân biệt. Lại, phân biệt tức là nghĩa chủng loại. Chủng loại ấy là nghĩa vô số tánh. Ở đây, phân biệt về ǵ? Tức phân biệt về không, phân biệt về những ǵ là không? Là mười sáu không. Mười sáu là phần hạn của số lượng. Ở đây nói mười sáu không cùng với nghĩa đă nói trong Kinh Thập Vạn Tụng Bát Nhă kia, tự bằng nhau. Tụng nêu: Trong tám ngàn tụng nói: Tức là trong Kinh Bát Thiên Tụng (Tám ngàn tụng) Bát Nhă đă nói. Kinh đó nói như thế nào? Do đấy, Tụng nêu: Theo như thứ lớp. Như thứ lớp: Là nghĩa không vượt quá. Pháp nào không vượt quá? Tức là âm thanh của nói không. Nên câu Tụng sau nêu: Rơ khác, phương tiện nói.

+ Nghĩa ấy là thế nào? Khác: Là pháp dị biệt. Ở trong pháp dị biệt đó, chọn lấy phương tiện, thế nên người thuyết giảng, theo phương tiện khác để nói. Rơ: Là nhận biết rơ, nên phải phân biệt nhận biết rơ như thế. Đó là nhận biết rơ về phương tiện khác ấy, để phân biệt nói về không.

Lại nữa, Tụng nêu:

Nay, Bát Thiên Tụng nầy

Như nói nghĩa không giảm

Theo chỗ thích, tụng lược

Nghĩa như vậy, như vậy.

+ Ở đây nói: Nay Bát Thiên Tụng nầy: Là nêu rơ về pháp nên biết.

+ Nói không giảm: Nghĩa là không thiếu, giảm. Những ǵ là không giảm? Là nghĩa như nói. Tức như nghĩa đă thuyết giảng đó, tự nói viên măn. Hoặc có nghi vấn: Trong đây đă nói, v́ sao là tụng lược? Tụng tự đáp, nêu: Theo chỗ thích, tụng lược. Nay ở đây chỉ nói Bát Thiên Tụng: V́ chỗ thích nghi của ư lạc tối thắng nơi người nghe kia, thế nên tụng lược. Lược nghĩa là lược bớt.

+ Gọi là: Nghĩa như vậy, như vậy: Tức là nghĩa đă nêu giảng như vậy. Điều ấy lại là thế nào? Tụng nói: Như vậy, như vậy: Tức như ngôn thuyết đó, chỗ đă nêu giảng như thế là thành tựu như lư, không phải nghĩa trong pháp của Bát-nhă Ba-la-mật-đa có sai biệt. Chỉ v́ căn tánh hiện có ba phẩm hạ, trung, thượng, theo sự mong muốn, được thâu nhận. V́ vậy, Đức Thế Tôn, do nhân ấy, nên lược bớt chút ít nói về Bát-nhă Ba-la-mật-đa nầy, theo thứ lớp, dùng phương tiện khác, để nói mười sáu thứ không. Như thế là điều giảng nói đă được hiển minh, khai thị.

Lại nữa, Tụng nêu:

Bồ-tát, Ta không thấy

Đây nói vắng lặng thật

Hay nhận các sự trong

Kia nói tức là không.

+ Nói Bồ-tát v.v…: Bồ-tát là Bồ-đề cùng Tát-đỏa. Đây tức là Bồ-đề Tát-đỏa. Bồ-đề nghĩa là trí không hai. Tát-đỏa tức là người cầu đạt Bồ-đề. Nhưng Tát-đỏa nầy gọi là Bồ-đề Tát-đỏa, tức Bồ-đề Tát-đỏa ấy, Ta không thể thấy, cũng không thể đắc. Ta: Là nghĩa chính ḿnh.

+ Đây nói vắng lặng thật: Đây: Là nghĩa như vậy, như thế. Nói: Là ngôn thuyết. Thật: Tức chân thật, là thắng nghĩa đế. Vắng lặng (tịch mặc): Là Đức Thế Tôn. Nghĩa là Đức Thế Tôn, nơi ba nghiệp thân, ngữ, ư, đều tương ưng với vắng lặng. Như thế v.v… là nói do uy thần của Đức Phật đă gia hộ, nên khiến Tôn giả Tu-bồ-đề, có thể ở trong đó, giảng nói về ngữ nghĩa ấy.

+ Kia nói tức là không: Kia: Tức Đức Thế Tôn kia. Nói là nêu bày, chỉ rơ. Nghĩa là Đức Phật, Thế Tôn nói đây là không. Nói pháp nào là không? Do đấy, Tụng nêu: Hay nhận các sự trong.

+ Các sự trong: Đó là sáu căn xứ bên trong như mắt v.v…, gọi là các sự trong. Do hàng ngu tối chấp cho là thật, có thể thọ nhận lời Đức Thế Tôn giảng nói về các sự trong ấy là không.

Lại, Bồ-tát mới phát tâm, ở đây phân biệt tự tánh có thật. Như thế là đă nêu bày xong về Nội không.

Lại nữa, Tụng nói:

Sắc cùng tự tánh sắc

Đây nói cũng lại không

Là các xứ ngoài ấy

Chỗ thọ phần đều dứt.

+ Đây nói sắc cùng tự tánh sắc: Nghĩa là sáu xứ cảnh bên ngoài như sắc, thanh v.v…

Lại, sắc: Tức là sắc xứ. Nói tự tánh sắc: Sắc nghĩa là tự sắc, như tướng hiện có, tướng ấy không sinh. Do không sinh tức tự tánh là không, nhưng tự tánh ấy cũng không thể hoại. Ví như người khảo xét về nghĩa, nên biết.

+ Chỗ gọi là ở đây nói: Nghĩa là ở đây nêu bày như thế, với những ngôn thuyết như thế.

+ Lại nữa, ở đây Đức Thế Tôn đều nói: Dừng lại: Là nghĩa không tạo tác.

Hỏi: Dừng dứt nơi pháp nào? Tụng tự đáp, nêu: Là các xứ ngoài ấy.

Đây lại là thế nào? Các xứ ngoài: Nghĩa là các cảnh như sắc v.v… Các phần vị bên ngoài thảy đều không thật, nhưng hàng phàm phu chấp cho là có tánh của đối tượng được thọ nhận là thật như vậy. V́ thế ở đây nói dừng dứt, là nghĩa của lời đó. Những điều nêu bày như vậy là nói xong về Ngoại không. Lại nói về không sau. Như Tụng nêu:

Tướng như sắc, thân kia

An trụ và tướng ĺa

Nghĩa hướng, nếu kia thấy

Nội kia tức không thật.

+ Nói: Tướng như sắc, thân kia: Ở đây thế nào là thân kia? Đó là hai sắc xứ trong ngoài, tức là thân ấy.

+ Gọi là an trụ: Tức là khí thế gian đều được nương dựa riêng để an trụ, nên gọi là an trụ.

+ Gọi là tướng: Là ba mươi hai tướng biểu hiện của bậc Đại sĩ.

+ Nói ĺa: Tức như trên đă nói thảy đều ĺa. Ĺa tức nghĩa không.

+ Nói nghĩa hướng: Hướng tức là đă qua. Nghĩa của đă qua gọi là nghĩa của hướng. Những pháp nào là nghĩa hướng? Như ở trên Tụng nói: Tướng như sắc v.v…

Đây lại là thế nào? Nghĩa là, nếu sắc xứ trong ngoài như thế thảy đều vô tướng, tức vị ấy đă nhận biết rơ về nghĩa không như vậy. Cũng thế, nghĩa của thanh, do đấy nên biết. Nay, trong tụng nầy, trước nói về 3 thứ không: Là nội ngoại không, đại không, tướng không. Tiếp theo là nói về không không. Như Tụng đă nêu: Nếu kia thấy, Nội kia tức không thật.

+ Nếu: Tức nếu nghĩa hiện có, nghĩa là không trí hiện có.

+ Kia: Tức là thân kia.

+ Thấy: Là nghĩa nhận biết. Nhận biết tức nhận biết rơ. Ư ở đây: Là trí nhận biết về không. Rơ về cảnh là không rồi, tức không trí nầy, đối với nội không thật nên không chỗ có, huống chi là pháp khác có tánh nương dựa. Câu ấy như thế là nói về Không không xong.

Ở đây lại nói về tự tánh không. Như Tụng nêu:

Tánh các nội không kia

Tự tánh cũng lại không

Thức tướng chủng hiện có

Tức khởi Bi, Trí, Ngă.

+ Nói: Tánh các nội không kia v.v…: Nghĩa là tánh không của các xứ bên trong hiện có tương tục, như ở đây đă nói.

+ Nói: Tự tánh cũng lại không: Tự tánh: Là nghĩa chủng tánh. Do tự tánh đă hiển bày về tướng của thức như thế.

+ Gọi là: Thức tướng chủng hiện có: Hiện có tức như nghĩa hiện có. Ở đây, hoặc là tướng của thức, hoặc là tánh của thức. Các chủng tánh kia, tức từ bi, trí của Ta sinh. Bi là muốn khiến cho khổ của kẻ khác được ĺa tan. Trí là xét chọn về tướng pháp. Hoặc là bi v.v…, hoặc là trí v.v… Đó gọi là bi, trí.

+ Ngă: Là nghĩa tự tướng. Tức tự hiện có hai thứ bi, trí. Ư ở đây là nói chung về tự tánh không của nội thức xứ.

Lại nữa, sau nói về nghĩa của hai thứ không, như Tụng nêu:

Chẳng sinh cũng chẳng diệt

Hữu t́nh, đây nêu rơ

Sinh tử dục hữu t́nh

Kia nói tức là không.

+ Văn của bốn câu tụng nói: Chẳng sinh cũng chẳng diệt v.v…: Ở đây là kết hợp giải thích về nghĩa của hai thứ không.

+ Nói chẳng sinh: Là trong Kinh Bát Thiên Tụng Bát Nhă nói chẳng sinh. Ư trong ấy nói sinh kia ở đây đă dừng dứt. Nghĩa là xưa nay tánh không sinh. Sinh nếu không tánh th́ diệt cũng không tánh. Tánh trước không sinh th́ tánh sau cũng không diệt.

Hỏi: Đấy là nói về những ǵ? Tụng đáp, nêu: Hữu t́nh.

+ Hữu t́nh: Là thân mạng của năm uẩn. Hữu nghĩa là có tánh của vật kia. T́nh nghĩa là tánh tự tạo tác, ḥa hợp mà nói, nên gọi là hữu t́nh, hoặc sinh tử, cả hai đều không, là nghĩa được hiển bày. Nhưng các hữu t́nh không có biên vực, chết đây sinh kia, sáu nẻo tuần hoàn, sinh tử luân chuyển không có cùng tận. Sinh tử ấy tức là luân hồi. Hành tướng như thế, tức giải thích nghĩa sinh tử của hữu t́nh, nên biết.

Hỏi: Đây là người nào nói? Tụng đáp: Kia nói.

Kia tức là Đức Như Lai kia đă thuyết giảng chân thật. Kia đă giảng nói về ǵ? Đó là nói về không. Tức hữu t́nh, sinh tử, hai thứ đều không. Nhưng không tánh ấy, ở đây cũng ĺa như chấp. Không tánh ấy, ở đây cũng không thế. Nếu vậy, v́ sao Tụng nói là dục? Dục là nghĩa lạc dục (vui thích, ưa muốn), tức hai dục của hữu t́nh, sinh tử. Nếu đối tượng ưa muốn rốt ráo như thế, th́ “kia” đă nói chân thật như vậy. Ngôn thuyết như vậy là nói về nghĩa của hai thứ không là tất cánh không và vô tế không.

Hỏi: Sao gọi là vô tế? Vô tế nghĩakhông có đời đầu tiên cùng không có phần đầu. Vô tế ấy nói là không, nên gọi là vô tế không. Như Đức Phật đă nói: Sinh tử nơi tế trước không thể biểu thị. Nên lại nói không sau, như Tụng nêu:

Pháp Phật không thể thấy

Pháp Bồ-tát cũng vậy

Điều ấy, như đă nói

Không như mười lực kia.

+ Nói: Pháp Phật không thể thấy v.v…: Pháp Phật là pháp của chư Phật. Đó là: Mười tám pháp bất cộng, mười lực v.v… Pháp như thế, dùng diệu tuệ thanh tịnh quán không thể thấy, cũng không thể đắc. Người ấy như thế, nên hiện có phân biệt mà bị đối ngại.

+ Nói: Pháp Bồ-tát cũng vậy: Tức pháp của các Bồ-tát, đó là các Ba-la-mật-đa như bố thí v.v… với vô số hành tướng. Trí nhập chân thật, như lư mà quán, cũng không có đối tượng được nhận thấy.

+ Nói: Điều ấy như đă nói, Không như mười lực kia. Điều ấy: Là giáo pháp ấy như thế. Như đă nói: Tức như chỗ đă nêu giảng.

Hỏi: Đây là nói về những pháp ǵ? Tụng tự đáp, nêu: Là mười lực kia, nêu rơ ở trên đă biện minh về các pháp như mười lực v.v…

+ Nói là v.v…: Là cùng gồm thâu mười tám pháp bất cộng.

Lại hỏi: Pháp nầy là nói về điều ǵ?

Đáp: Đó là nói về không. Không là tự tướng ĺa. Những điều như thế, ở đây là đă nói xong về Tất cả pháp không. Lại nói về không sau. Tụng nêu:

Pháp hiện có riêng biệt

Đây nói tánh biến kế

Thắng nghĩa kia không có

Các pháp nêu như thế.

+ Nói pháp hiện có riêng biệt, Đây nói tánh biến kế: Đấy là phá bỏ tánh biến kế.

+ Riêng biệt: Là nghĩa mỗi mỗi đều. Tức là tánh biến kế hiện có ấy. Biến kế: Là nghĩa chấp trước. Chấp trước nơi pháp nào? Tức các pháp như sắc v.v… Đây: Là nghĩa như thế. Nói: Tức là ngôn thuyết. Ư chung ở đây, nghĩa là các pháp đều khác biệt, nhưng trong Thắng nghĩa đế, chúng không có, do đấy Tụng nói:

Thắng nghĩa kia không có

Các pháp nêu như thế.

+ Thắng nghĩa, không có: Tức trong Thắng nghĩa đế không có tự tánh.

Hỏi: Pháp nào không có tự tánh?

Đáp: Nghĩa là các pháp như sắc v.v…

+ Nêu như thế: Tức ở đây đă nói như thế.

Hỏi: Người nào nói như thế?

Đáp: Đức Phật đă nói như thế. Quán tướng của thắng nghĩa hiện có kia là không. Tướng kia tức là tánh của biến kế. Không, chẳng phải chỉ là tướng của chủ thể giữ lấy, mà ở trong thắng nghĩa đế nói đấy là không. Như vậy là đă nói xong về Thắng nghĩa không.

Ở đây, nói như vậy, nghĩa tự hiển bày rơ ràng. Người tạo công việc giải thích nói riêng tụng:

Các tánh biến kế kia

Xứ xứ đều chấp trước

Biến kế ấy như thế

Tự tánh không có thật.

HẾT - QUYỂN 1

THÍCH LUẬN PHẬT MẪU BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA VIÊN TẬP YẾU NGHĨA

Tác giả: Bồ tát Tam Bảo Tôn. Bồ tát Đại Vực Long tạo bản luận

Hán dịch: Đời Triệu Tống, Đại sư Thi Hộ

Việt dịch: Nguyên Huệ

-o0o-

QUYỂN 2

Lại nói về không sau, như Tụng nêu:

Kiến như ngă kia, đoạn

Đại sĩ tạo cứu cánh

Nhưng người kia vô ngă

Phật, tất cả xứ, nói.

+ Nói: Kiến như ngă v.v…: Tức nêu kiến chấp như ngă v.v…, nên đoạn trừ. Ngă: Là biến kế sở chấp nơi uẩn hiện có.

+ Vân vân: Là cùng gồm thâu người cùng chúng sinh, thọ giả. Ở đây, hành tướng v.v…, nghĩa là nơi chốn v.v… là ngă hiện có cùng giải thích nghĩa, nên biết.

+ Kiến: Là kiến của chấp trước. Ư chung ở đây là ở trong cảnh giới như ngă v.v…, các thứ kiến chấp như ngă, cần đoạn trừ. Đoạn: Là nghĩa hủy hoại. Tạo tác: Là tạo tác cứu cánh.

Hỏi: Người nào tạo tác?

Đáp: Là Bồ-tát.

Lại hỏi: Nếu là Bồ-tát, v́ sao nói là Đại sĩ?

Đáp: Đại sĩ là đại hữu t́nh. Đại hữu t́nh ấy hiện hữu khắp nẻo luân hồi, nối tiếp tạo tác. Đấy tức là Bồ-tát. Ở đây, nếu như thế, th́ sao c̣n nói nữa? V́ vậy, Tụng nêu:

Nhưng người kia vô ngă

Phật, tất cả xứ, nói.

Nghĩa là Đức Phật, nơi tất cả xứ như thế, đă quyết định nói người là vô ngă. Ngôn thuyết như vậy v.v… là nói xong về Vô tánh không. Lại nói về không sau, như Tụng nêu:

Hết thảy pháp không sinh

Đây, đă nói cũng thế

Tuyên thuyết pháp vô ngă

Tất cả xứ thật nói.

+ Nói: Hết thảy pháp không sinh v.v…: Hết thảy: Là nghĩa khắp hết tất cả. Pháp: Tức là pháp như sắc v.v… Hết thảy tức giải thích nghĩa của pháp, nên biết hết thảy pháp ấy đều không sinh. Đây nói không sinh: Tức sự sinh ấy đă dứt. Ư ở đây tức nói xưa nay tánh không sinh, không phải như tướng tụ tập kia, chỗ đạt được là tánh có thật. Tụng nói: Đây, đă nói cũng thế.

Đây nghĩa là nói như thế, nghĩa biểu thị cũng vậy, tức cũng lại nói. Nên Tụng nêu: Tuyên thuyết pháp vô ngă.

+ Pháp: Nghĩa là các pháp như sắc v.v…

+ Vô ngă: Là không có tự tánh.

Hỏi: Nếu như thế th́ biểu thị về điều ǵ? Tụng tự đáp, nói: Tất cả xứ, thật nói.

+ Tất cả xứ: Là hiện bày khắp tất cả các loại. Thật là chân thật. Tức pháp vô ngă được nói là chân như. Nghĩa là nhận biết rơ, nhận biết rơ. Ngăn chận là nghĩa. Đây là nói chân thật ngăn chận các pháp khác.

Lại hỏi: Người nào thuyết giảng thật?

Đáp: Là Đức Phật, Thế Tôn. Nên giảng như vậy là không giống với ngoại đạo đă nói về không. Những thuyết giảng ấy là đă nói xong về Vô tánh - Tự tánh không.

Lại nữa, tiếp sau nói về nghĩa của hai thứ không. Như Tụng nêu:

Có tội cùng không tội

Không tăng cũng không giảm

Các hữu vi, vô vi

Các thiện hiện có dứt.

+ Nói: Có tội cùng không tội v.v…: Tội nghĩa là lỗi lầm. Lỗi lầm theo tội chuyển nên gọi là có tội. Ĺa tội cùng lỗi lầm, tức gọi là không tội, hoặc tội, không tội nơi các pháp hiện có không tăng không giảm. Đây nói không tăng: Là tuy có chỗ đạt được nhưng không tăng trưởng. Cũng không giảm: Nghĩa là đạt được pháp vô tận xuất sinh không giảm. Do đó, Bồ-tát nhận biết đúng như thật về pháp vô tận.

+ Gọi là hữu vi: Nghĩa là các hữu đă tạo tác, nên gọi là hữu vi. Hành tướng như thế nào? Tức các hành do nhân duyên sinh ra.

+ Vô vi: Là phân biệt không phải là hành tướng hữu vi. Thế nào gọi là trạch diệt? Tụng nói: Các thiện hiện có.

Hỏi: Các thiện hiện có thuộc hữu vi, vô vi kia, v́ sao lại nói?

Đáp: Ở đây nên biết: Các thiện hữu vi, các thiện vô vi, nếu như thứ lớp tu tập, hoặc không như thứ lớp tu tập, đều đạt được không tăng giảm. Ư trong ấy là chỉ ở nơi thắng nghĩa đế, không có pháp để giữ lấy cho là thật.

+ Nói dứt: Là dứt trừ. Tức dứt trừ ngôn thuyết hiện có về vô tướng kia. Như vậy là đă nói xong về Hữu vi không – Vô vi không. Lại nói về không sau. Như Tụng nêu:

Các thiện trong tánh không

Kia xuất cũng vô tận

Biến kế ấy phân biệt

Thâu gồm khắp là không.

+ Nói: Các thiện trong tánh không v.v…: Các thiện: Tức là các pháp thiện. Nghĩa là trong tánh không, có các pháp thiện, nhưng không phải là vô tánh. V́ sao? Tụng nêu: Kia xuất cũng vô tận.

+ Kia: Là ở trong âm thanh kia, bao hàm các pháp thiện. Xuất là xuất sinh. Cũng: Là nghĩa nói nối tiếp. Ư chung ở đây là do các pháp thiện, đă xuất sinh tánh như lư vô tận, nên pháp kia tức không giảm. Sự việc của các Bồ-tát cũng không gián đoạn. Tụng nói: Biến kế ấy phân biệt.

Nghĩa là người trí phải nên nhận biết rơ như thật. Như vậy là đă nói về tánh của biến kế được loại trừ. Tụng nêu: Thâu gồm khắp là không.

+ Khắp: Là khắp hết thảy. Gồm thâu là thâu tóm chung. Nghĩa là trong Kinh Bát Thiên Tụng Bát Nhă nầy, đă phân biệt nói rộng về các chủng loại không. Ở đây, như vậy là nối tiếp điều đă nêu bày, viên tập phổ biến mà gồm thâu chung, nên gọi là thâu tóm khắp, tức gồm thâu chung về không.

Hỏi: Như vậy, hành tướng của không làm sao ḥa hợp?

Đáp: Ở đây, chỗ nói về không chính là để loại trừ tướng của biến kế sở chấp nơi pháp. Nói như thế đấy tức nghĩa rốt cùng, nên ở trong ngôn thuyết đó, lư tự ḥa hợp, tích tập chung. Như vậy là đă nói xong về không, sau lại không có ngữ nghĩa của không để có thể nêu bày.

Lại nữa, nên biết, ở đây như thế là đă nói về các không, chính v́ nhằm trừ bỏ chấp trước của hữu t́nh, nên phân biệt không phải nói về tánh thật. V́ sao? V́ trong tánh thật kia đă nói hai thứ không, là người không và tất cả pháp không. Như thế là đă nói xong về Vô tán không.

Hỏi: Sao gọi là vô tán?

Đáp: Tán nghĩa là ly tán. Ở đây tán không tán, nên gọi là vô tán. Thể của vô tán: Nghĩa là các Bồ-tát hiện có pháp thiện, cho đến trong cảnh giới của Niết-bàn vô dư y, pháp kia cũng không tán, pháp kia cũng vô tận, nên gọi là vô tán.

Như thế là đă nói tổng quát về 16 thứ không, xong.

Như nơi Luận Biện Trung Biên, Bồ-tát Từ Thị đă nói về nghĩa như vậy để hiển bày, khai thị. Tụng nêu:

Thân kia, thọ trong ngoài

Vật an trụ đều không

Các trí kia như thấy

Nghĩa hiện có kia không.

Đạt được hai thứ thiện

Luôn lợi ích hữu t́nh

Nơi sinh tử tạo lợi

Pháp thiện kia vô tận.

Chủng tánh cùng thanh tịnh

Đạt được các tướng tốt

Pháp chư Phật thanh tịnh

Bồ-tát cũng thành tựu.

Người cùng tất cả pháp

Ở đây, vô tánh không

Trong vô tánh có tánh

Tánh kia cũng lại không.

Lại nữa, ở đây nay nói về việc trừ bỏ 10 thứ pháp phân biệt tán loạn. Nên biết đấy là phát khởi tướng tu hành.

Hỏi: Những ǵ là mười thứ phân biệt tán loạn? Lại, làm thế nào để dứt? Do đó, Tụng nêu:

Mười thứ tâm tán loạn

Tâm tán loạn xứ khác

Ngu không thể tương ưng

Trí không hai chẳng thành.

+ Nói: Mười thứ tâm tán loạn v.v…: Nghĩa là các Bồ-tát mới phát tâm, cùng có mười thứ phân biệt tán loạn. Đó là:

1. Phân biệt tán loạn về vô tướng.

2. Phân biệt tán loạn về hữu tướng.

3. Phân biệt tán loạn về câu tướng.

4. Phân biệt tán loạn về hủy báng.

5. Phân biệt tán loạn về một tánh.

6. Phân biệt tán loạn về vô số tánh.

7. Phân biệt tán loạn về tự tánh.

8. Phân biệt tán loạn về sai biệt.

9. Phân biệt tán loạn về như danh nơi nghĩa.

10. Phân biệt tán loạn về như nghĩa nơi danh.

Mười thứ như thế, đă phân biệt khiến tâm tán loạn, tức tâm, tâm sở ấy bị tán loạn.

+ Xứ khác tán loạn: Nghĩa là tán loạn khác với động loạn, nên gọi là tán loạn.

+ Gọi là xứ khác: Là xứ dị biệt có phần vị, do động loạn dẫn dắt, v́ thế tâm kia không thể tương ưng.

Hỏi: Người nào không thể tương ưng? Tụng tự đáp, nói: Ngu không thể tương ưng. Ngu tức hàng phàm phu ngu tối. Hàng phàm phu ngu tối: Nghĩa là hoặc giảm hoặc tăng cùng pháp chân thật đều không nhận biết.

Hỏi: Không thể tương ưng với pháp nào? Tụng tự đáp: Trí không hai chẳng thành.

+ Không hai: Là không có hai tướng. Trí không vướng mắc nơi hai, gọi là trí không hai.

+ Thành tựu: Đó là hoàn thành, tức quyết định làm xong.

Ở đây, nghĩa của lư đă có như vậy, như Tụng nói chẳng thành: Nghĩa là các phàm phu ngu tối, tâm có tán loạn, nên ở trong các cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc kia, tâm sinh chấp trước, v́ thế đối với diệu trí thanh tịnh ấy, không thể thành tựu, tức không tương ưng.

Hỏi: Nếu trí không hai không tương ưng, th́ ở đấy lại nói về nghĩa ǵ? Do đó, Tụng nêu:

Kia dừng dứt hỗ tương

Là năng, sở đối trị

Ở trong giáo Bát-nhă

Viên tập kia đă nói.

+ Nói: Kia dừng dứt v.v…: Kia tức là mười thứ phân biệt tán loạn. Dừng dứt: Là dứt bỏ.

Hỏi: Xứ nào nói dứt bỏ? Tụng tự đáp, nói: Ở trong giáo Bát-nhă. Nghĩa là, trong giáo pháp của Thập Vạn Tụng Bát Nhă Ba La Mật Đa v.v…, tất cả đều nói lời dứt bỏ như thế.

Hỏi: Là dứt bỏ pháp nào? Tụng tự đáp: Hỗ tương, Là năng sở đối trị.

+ Hỗ tương: Là nghĩa đây kia lại cùng nhau.

+ Năng, sở đối trị: Nghĩa là hữu tướng, vô tướng cùng làm năng (chủ thể) sở (đối tượng) đối trị. Hành tướng thế nào? Nghĩa là như hữu tướng hiện có là chủ thể đối trị, th́ vô tướngđối tượng được đối trị. Nếu vô tướng là chủ thể đối trị, tức hữu tướngđối tượng được đối trị. Các thứ như thế đấy là hành tướng.

Hỏi: Trong giáo pháp của Bát-nhă đó, nên nói như thế nào? Tụng tự đáp, nêu: Viên tập kia đă nói. Nghĩa là trong giáo pháp của Phật Mẫu Bát Nhă Ba La Mật Đa nầy, viên tập, tụ hợp, tóm lược chung về chỗ cốt yếu như thế, thâu tóm mười thứ phân biệt tán loạn ấy. Nói nghĩa là ngôn thuyết. Ở đây, nói như vậy tức là Đức Như Lai đă nhận biết rơ về sự chân thật tối thượng như thế, viên tập gồm thâu khắp, ở trong Phật Mẫu Bát Nhă Ba La Mật Đa, tuyên thuyết như vậy.

Hỏi: Đă nói về những ǵ? Thế nên, Tụng nêu:

Như có Bồ-tát có

Phân biệttướng ấy

Tán loạn dừng dứt, Sư

Nói uẩn thế tục kia.

+ Nói Bồ-tát có phân biệt về vô tướng v.v…: Bồ-đề cùng Tát-đỏa, tức là Bồ-tát. Có nghĩa là chẳng không. Ở đây nói như thế, nghĩa là tức có phân biệt về vô tướng.

+ Phân biệt về vô tướng: Tức phân biệt về sắc vô tướng. Pháp ấy tán loạn như vậy tức tánh do si tạo tác.

Hỏi: Có tán loạn ấy, th́ lại làm ǵ? Tụng đáp, nêu: Dừng dứt.

Hỏi: Người nào có thể dừng dứt? Tụng đáp, nêu: Sư. Sư nghĩa là Như Lai, là bậc Đại sư, khéo có thể điều phục các thứ phiền năo oán, lại có thể cứu độ khỏi những sợ hăi như các nẻo ác, nên gọi là Sư. Tụng nêu: Nói uẩn thế tục kia.

+ Thế tục nghĩathế gian. Uẩn thế tục ấy tức là sắc, thọ v.v…

+ Nói uẩn kia: Nghĩa là khiến nhận biết, có uẩn ấy nên dứt trừ phân biệt tán loạn về vô tướng. Ư đă nói như thế, tức Đức Thế Tôn thương xót các Bồ-tát mới phát tâm, do đấy đă v́ họ giảng nói về các uẩn thế tục, khiến họ nhận biết rơ để dứt trừ đoạn kiến. Dứt bỏ phân biệt về vô tướng ấy, không phải là nói về thật tánh. Trong giáo pháp của Bát Thiên Tụng Bát Nhă Ba La Mật Đa đă nói về nghĩa như vậy. Tức nghĩa lư của Bản mẫu nơi các Bát-nhă Ba-la-mật-đa đă tương ưng.

Lại nữa, Tụng nêu:

Bát Thiên Tụng như thế

Từ đầu, thứ lớp nêu

Đến cuối cùng đều dừng

Nói phân biệttướng.

+ Ở đây nói: Bát Thiên Tụng v.v…: Đây: Là nghĩa như thế. Như thế là Bản mẫu của Bát Thiên Tụng đă nói. Cùng: Là cùng gồm thâu mười vạn tụng.

+ Nói: Từ đầu, thứ lớp nêu: Tức đầu tiên, ngôn ngữ đă tạo thành. Nghĩa là từ phần đầu kinh đă dấy khởi ngôn ngữ. Hành tướng thế nào? Như kinh nói: Nầy Tu-bồ-đề! Theo chỗ ưa thích giảng nói của Tôn giả nên nói về Bát-nhă Ba-la-mật-đa của các Đại Bồ-tát, phải nên phát khởi như các Đại Bồ-tát xuất sinh từ Bát-nhă Ba-la-mật-đa. Tụng nêu: Đến cuối cùng đều dừng. Nghĩa là từ đầu kinh đến cuối kinh, trong đó, các pháp đă nêu giảng đều trọn vẹn. Tụng nói: Đều dừng. Dừng nghĩa là dứt trừ. Tức ở trong ấy đă dứt trừ ngôn ngữ hủy báng, phân biệt về vô tướng kia. Tụng nêu: Nói phân biệttướng: Nghĩa là phân biệt về vô tướng của sắc. Do phân biệt về sắc vô tướng ấy, nên rơi vào không, v́ đoạn trừ có sắc.

+ Gọi là Nói, nghĩa ấy thế nào? Nói nghĩa là dựa nơi pháp mà nói. Ở đây, dựa vào pháp mà nói, là nói về sự tướng. Hành tướng thế nào? Tức là do đầu tiên, ngôn ngữ được dùng để phát khởi, cho đến cuối cùng, trong ấy có nhiều thứ ngôn ngữ được giảng nêu, qua đấy, hành tướng được thành lập phát khởi dị biệt. Nghĩa là các Bồ-tát cùng với Thiên chủ Đế-thích, là bậc thượng thủ.

Những thứ như thế v.v…, nên biết đều là nhằm dứt trừ đoạn kiến.

Hỏi: Như những thứ ngôn ngữ đă được nêu bày ấy, phần vị có chỗ phát khởi, lại có những loại đạo lư nào, để dựa nơi pháp mà nói, nhằm dứt trừ ngôn thuyết hủy báng, phân biệt về vô tướng? Tụng phá bỏ, nêu:

Nhân ngôn không như thế

Đây chỉ nói sự tướng

Trong kinh như Phạm Vơng

Biết tất cả như lư.

+ Đây nói: Nhân ngôn không như thế v.v…: Nhân: Là nghĩa đạo lư. Không như thế: Tức ngôn ngữ của đạo lư nầy không phải là ngôn thuyết thành tựu. V́ sao? Tụng tự giải thích, nói: Đây chỉ nói sự tướng.

+ Sự: Là sự có chỗ tạo tác, sự có chỗ tu tập.

+ Nói: Nghĩa là ngôn thuyết. Ở đây, nghĩa như thế chỉ nói về sự tướng. Nếu thế, tức nay nghĩa của đạo lư ḥa hợp không thành tựu. Làm sao có thể khiến các bậc có trí, qua đó quan sát sinh hoan hỷ? Nên Tụng nêu chung:

Trong kinh như Phạm Vơng

Biết tất cả như lư.

Đây là thế nào? Tức các kinh hiện có như Phạm Vơng. Lại nói vân vân: Là cùng gồm thâu kinh như Vân Luân v.v… Trong các kinh ấy, đều nói như lư. Người nào đă nói? Nghĩa là Đức Phật Thế Tôn, nơi tất cả xứ, dựa vào lư như thật, tự nói như vậy.

+ Nói như vậy: Là tự nghĩa thành tựu.

+ Gọi là nhận biết: Nhận biếtnhận biết rơ, tức nhận biết rơ ở đây nói như lư, như lượng. Nếu nói ngữ nghĩa chân thật như vậy, là nghĩa quyết định, th́ điều ấy lại là thế nào? Hoặc như trước nói đạo lư được thuyết giảng, tuy có thể trừ bỏ phân biệt về vô tướng, c̣n phân biệt về hữu tướng tức sinh khởi trở lại. Do đó, nay nêu như chỗ ứng hợp, khai thị môn mâu thuẫn kia. Như Tụng nêu:

Bồ-tát, Ta chẳng thấy

Nhưng đấy cùng rộng lớn

Thế tôn dứt trừ ấy

Phân biệt loạn hữu tướng.

+ Nói: Bồ-tát, Ta chẳng thấy, Nhưng đấy cùng rộng lớn: Nghĩa là do đầu tiên khởi tánh biến kế, nơi tướng của Bồ-tát sinh chấp trước. Tướng được chấp giữ ấy, ở trong thật tánh, Ta không thể thấy cũng không thể thủ đắc.

+ Ta: Là nghĩa chính ḿnh.

+ Đấy cùng rộng lớn: Rộng lớn tức nghĩa bao gồm rộng. Bồ-tát nầy, về nghĩa là rộng lớn. Thế nên Bồ-tát, Ta không thể thấy, cũng không thể thủ đắc. Bát-nhă Ba-la-mật-đa cũng không thể thấy, cũng không thể thủ đắc. Những điều đă nói như thế là khiến dứt trừ sự phân biệt tán loạn về hữu tướng.

+ Tụng nêu: Phân biệt loạn hữu tướng. Tướng: Là các tướng như sắc v.v… Loạn: Tức động loạn. Phân biệt: Là ở trong các tướng như sắc v.v…, có chỗ phân biệt. Ở trong nghĩa chẳng như, chấp trước tánh của nghĩa như. Ở đây, các thứ nghi hoặc động loạn như vậy, trong thắng nghĩa đế không có thật tánh.

Hỏi: Người nào đă dứt trừ? Tụng tự đáp, nói: Thế Tôn, dứt trừ ấy.

Hỏi: Dứt trừ về những ǵ? Do đó, Tụng nêu:

Nếu không thấy danh kia

Cảnh giới hành cũng thế

Uẩn kia, tất cả xứ

Đều không thấy Bồ-tát.

+ Nói: Nếu không thấy danh kia v.v…: Nếu: Nghĩa là nếu như không thấy tức không thể thủ đắc.

Hỏi: Pháp nào là không thấy?

Đáp: Là tên gọi của Bồ-tát ấy, nhưng không thể thấy. Hoặc nói về tên gọi như thế, là nói Bồ-tát kia không thể thủ đắc, lại dứt bỏ chỗ nêu bày ấy. Tụng nói: Cảnh giới. Nên biết như thật: Không phải chỉ tên của Bồ-tát không thể thủ đắc, mà các cảnh giới cũng không thể thủ đắc.

+ Cảnh giới: Là cảnh giới của đối tượng hành. Các Bồ-tát ấy đă hành Bát-nhă Ba-la-mật-đa. Như thế, đạo cùng hành cũng vậy. Hành nghĩa là hiện bày khắp. Các hành tức đối tượng tu, đối tượng hành, nhưng các hành ấy cũng không thể thủ đắc.

+ Nói: Uẩn kia, tất cả xứ: Uẩn nghĩa là sắc, thọ v.v…. Tất cả xứ: Nghĩa là hiện hữu khắp tất cả xứ cùng tất cả loại. Ư ở đây là nên nhận biết đúng như thật. Do diệu tuệ thanh tịnh, ở nơi tất cả xứ đó cầu đạt tướng Bồ-tát, rơ là không thể thủ đắc. Do nhân ấy, nên Bồ-tát không thể thấy. V́ vậy Tụng nói: Đều không thấy Bồ-tát.

Nơi đây, ư đă nêu bày như thế, chính là trừ bỏ kẻ ngu tối, ở trong trí không nhiễm của Đức Phật, Thế Tôn, chấp có danh cùng cảnh giới thật. Pháp đó không thể thủ đắc, không phải là nhận biết rơ đúng, nhưng tướng Bồ-tát, ở trong tánh viên thành thật cũng không thể ĺa bỏ. Nếu lấy bỏ cùng ĺa, th́ phân biệt về vô tướng kia trở lại sinh khởi. Nghĩa nầy lược nêu, nên có nghi vấn: Nếu nay, ở trong thật tánh như vậy, không có Bồ-tát, th́ phải chăng như trước đă nói là có mâu thuẫn? Tụng tự đả thông, nói:

Đây dứt trừ biến kế

Đây gồm khắp đă nói

Thừa hết thảy nhân trí

Tuệ phân biệt các tướng.

+ Nói: Đây dứt trừ biến kế v.v… Biến kế: Nghĩa là các hữu t́nh đă khởi kiến chấp điên đảo. Hành tướng như thế nào? Nghĩa là ở trong uẩn xứ giới, chấp có thật tánh. Nay đă dứt trừ chúng, nên ở nơi diệu trí thanh tịnh không có chỗ dứt trừ.

+ Tụng nêu: Đây gồm khắp đă nói. Đây: Là nghĩa như vậy. Gồm khắp đă nói: Là người tạo tác đă gồm thâu khắp mà nói. Ở đây, gồm thâu khắp mà nói là ư lạc thù thắng. Nên biết nghĩa của Bát-nhă Ba-la-mật-đa ấy, gồm thâu khắp như thế mà nói, đó là quyết định, tức vị kia đă đạt được cứu cánh như thế.

Hỏi: Do nơi nghĩa nào mà nói như vậy? Tụng tự đáp, nói: Thừa hết thảy nhân trí.

Ở đây, nghĩa như thế là hiển bày đúng như lư.

Thừa: Là vận hành, điều khiển. Hết thảy: Là nghĩa khắp hết. Nhân trí: Là do trí phân biệt rơ làm nhân.

Hỏi: Người nào vận hành, điều khiển? Tụng đáp: Tuệ. Đại Tuệ tức là Đức Phật.

Hỏi: Nói về điều ǵ? Tụng tự đáp, nêu: Phân biệt các tướng.

Tướng: Là tác dụng được tích tập khắp, nên gọi là tướng. Tướng ấy không đối ngại.

Hỏi: Là những tướng nào? Tụng nói: Phân biệt. Tức phân biệt, hiển bày các hành tướng, nên không phải là nói về thật tánh. Ở đây, các nghĩa đă được nêu bày như vậy, nên quán xét đúng như thật. Cho đến không có nghĩa ngoài lượng cực vi trần, tự tánh có thể được thành lập. Do đấy, Đức Thế Tôn đă nhân nơi nhóm trí kia, khai thị, phân biệt tất cả hành tướng của tác dụng hiện có.

Hỏi: Đạt được nghĩa ǵ nên mới có thể như thế? Do vậy, Tụng nêu:

Bát-nhă Ba-la-mật

Nói ba thứ nương dựa

Là biến kế, y tha

Cùng tánh viên thành thật.

+ Nói: Bát-nhă Ba-la-mật v.v… v.v…: Nên biết Bát-nhă Ba-la-mật-đa có 2 thứ pháp: 1. Thắng thượng. 2. Đối tượng hành.

Thắng thượng: Là trí đă ĺa hai chướng phiền năo và sở tri.

Đối tượng hành: Là tướng nói về danh, cú, văn thân.

Thắng thượng kia: Tức là Bát-nhă Ba-la-mật-đa, tự tánh được nêu bày.

Đối tượng hành kia: Tức là nghĩa của ngôn ngữ nói pháp, là tác dụng của tự tánh.

Hỏi: Tác dụng ở đâu? Đây là thế nào? Tụng tự đáp: Nói ba thứ nương dựa.

+ Ba thứ nương dựa, đấy lại là thế nào? Như Tụng đă nói, tức là tánh biến kế, y tha cùng viên thành thật.

+ Biến kế: Nghĩa là kẻ ngu tối, ở trong trí không hai thanh tịnh, suy tính khắp (Biến kế) về các tướng, chấp trước, đối ngại. Đó gọi là tánh biến kế.

+ Tánh y tha: Nghĩa là tự tánh của trí không hai an trụ. Chủng tử, vô minh, cả hai có đối ngại, nhưng vô minh ấy dựa nơi cái khác (y tha) mà khởi. Đây tức nói là tánh y tha khởi.

+ Tánh viên thành thật: Nghĩa là trí không hai ấy, tức là tánh viên thành thật.

Hỏi: V́ sao nói là ba thứ nương dựa? Do đấy Tụng nêu:

Không, câu nầy cùng nói

Tất cả biến kế dứt

Huyễn dụ cùng thấy biên

Đây nói tánh y tha.

+ Không, câu nầy cùng nói, Tất cả biến kế dứt. Không: Nghĩa là không chỗ có. Câu nầy: Tức là các câu đă được nêu bày như vậy. Cùng: Là cùng với người thuyết pháp. Pháp kia dứt, nên nói là không.

Hỏi: Ở đây, hành tướng lại là thế nào? Tụng đáp, nêu: Tất cả biến kế dứt.

+ Tất cả: Là nghĩa khắp hết thảy.

+ Biến kế: Là chấp trước hư vọng, tạo tác dối khác.

+ Dứt: Là dứt trừ.

Ở đây, ư đă nói như thế: Nghĩa là như có khi được nghe tất cả người nêu giảng nói lời dứt trừ, bậc có trí phải nên nhận biết rơ trọn vẹn. Tất cả đều là dứt trừ biến kế chấp trước về hữu tướng. Tụng nói: Huyễn dụ cùng thấy biên, Đây nói tánh y tha.

+ Huyễn nghĩa là Đế vơng (lưới Đế-thích).

+ Cùng: Là cùng gồm thâu các pháp huyễn như thành Càn-thát-bà v.v… Huyễn là do pháp giả của kẻ khác tạo thành. Nay dùng huyễn kia dụ cho pháp nầy, nên gọi là huyễn dụ.

+ Thấy biên: Nghĩa là do dụ kia nên hiểu về pháp như thế, gọi là thấy biên. Ư ở đây, nghĩa là như được nghe nói về huyễn dụ, cùng các nghĩa thấy biên, bậc trí nên biết, đây tức là nói về tánh y tha khởi. Trong đó, nên biết, do huyễn ấy nên đă thấy biên. V́ vậy, Đức Thế Tôn đă tuyên thuyết.

Hỏi: Tự tánh của y tha kia làm sao nhận biết rơ? Tự tánh viên thành làm thế nào nói về sự? Do đó, Tụng nêu:

Có bốn thứ thanh tịnh

Nói tánh viên thành thật

Bát-nhă Ba-la-mật

Phật nói không dị biệt.

+ Nói: Có bốn thứ thanh tịnh, Nói tánh viên thành thật. Nói: Nghĩa là biểu thị. Tức là dùng bốn thứ thanh tịnh để biểu thị về tự tánh viên thành hiện có.

+ Bốn thứ: Tức có bốn chủng loại.

+ Thanh tịnh: Là nghĩa không nhiễm. Nghĩa là do đạt được bốn thứ tịnh ấy, nên gọi là thanh tịnh.

HẾT - QUYỂN 2

 

back_to_top.png   next.png

[ TRANG CHỦ KINH ĐIỂN | ĐẠI TẠNG KINH | THẦN CHÚ | HÌNH ẢNH | LIÊN LẠC ]

google-site-verification=Iz-GZ95MYH-GJvh3OcJbtL1jFXP5nYmuItnb9Q24Bk0