佛山* Buddha Mountain * Phật Sơn

Calgary Alberta Canada

[中文ENGLISH]

[ TRANG CHỦ KINH ĐIỂN | ĐẠI TẠNG KINH | THẦN CHÚ | HÌNH ẢNH | LIÊN LẠC ]

Số 0508

A Xà Thế Vương Vấn Ngũ Nghịch Kinh

-  Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0508

-  Dịch Phạn sang Hán: Tây Tấn, Sa môn Pháp Cự dịch

-  Dịch Hán sang Việt và chú: Tỳ kheo Thích Hạnh Tuệ - Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ

- Hiệu đính: HT Thích Như Điển – Phương trượng Chùa Viên Giác, Đức Quốc

Nghe như vầy.

Một thuở nọ, Đức Phật ở tại núi Linh Thứu, thành La Duyệt cùng chúng đại Tỳ kheo năm trăm người câu hội.

Đề Bà Đạt Đa[1] đến chỗ vua A Xà Thế; đến rồi, liền ngồi vào chỗ ngồi. Bấy giờ, vua A Xà Thế từ chỗ ngồi đứng dậy, đầu mặt đảnh lễ dưới chân Điều Đạt rồi trở lại ngồi vào chỗ ngồi. Bấy giờ, vua A Xà Thế thưa Điều Đạt rằng: “Tôi từng nghe tôn giả Điều Đạt, người mà Sa môn Cù Đàm thường nói như vầy: ‘Có năm tội nghịch, nếu có người nam người nữ phạm vào năm tội này, người ấy không thể cứu tội được, liền vào trong địa ngục không có nghi ngờ ǵ nữa. Sao gọi là năm? Đó là: giết cha, giết mẹ, hại A la hán, đấu loạn[2] chúng Tăng, ở chỗ Như Lai khởi tâm ư tà ác. Năm tội như vậy không thể cứu được. Nếu người nam nữ nào làm các việc nầy th́ liền vào địa ngục không có nghi ngờ ǵ cả.’ Ta nay, Điều Đạt! Tự ḿnh giết cha, ta cũng bị vào địa ngục sao?”

Bấy giờ, Điều Đạt bảo với vua A Xà Thế rằng: “Đại vương! Chớ có lo lắng, sợ hăi. Làm sao có hại? Làm sao có lỗi? Ai làm hại mà thọ báo? Ai làm hại mà phải nhận quả nầy? Huống chi, đại vương không làm điều ác trái nghịch. Người làm điều ác, tự họ phải thọ nhận quả báo.”

Bấy giờ trong chúng, nhiều vị Tỳ kheo đến giờ đắp y ôm bát vào thành La Duyệt khất thực. Lúc ấy trong chúng, nhiều vị Tỳ kheo vào trong thành La Duyệt khất thực, nghe vua A Xà Thế nói chuyện với Điều Đạt rằng: “Tôn giả Điều Đạt! Ta nghe Sa môn Cù Đàm đă nói như vầy: ‘Có năm tội không cứu được. Nếu có nam nữ nào làm năm việc này th́ liền vào trong địa ngục không có nghi ngờ ǵ nữa.’ Ta không phải một ḿnh giết vua cha, ta sẽ phải vào trong địa ngục sao?” Bấy giờ Điều Đạt đáp rằng: “Chớ sợ, đại vương! Ai người làm hại, hại do đâu sanh ra? Ai làm ác đâu mà sau nhận quả báo? Vua cũng không làm hại. Người làm hại, tự họ phải thọ nhận quả báo.”

Bấy giờ trong chúng, nhiều vị Tỳ kheo, từ thành La Duyệt đă khất thực xong, sau khi thọ thực, thu dọn y bát, dùng toạ cụ chứa đựng, vác trên vai, đến chỗ của Đức Thế Tôn, đầu mặt đảnh lễ dưới chân, ngồi vào một phía; rồi liền nói về vua A Xà Thế, chỗ cùng nhau luận bàn; rồi hướng về Đức Thế Tôn mà nói rơ.

Bấy giờ, Đức Thế Tôn liền nói kệ rằng:

“Kẻ ngu biết chỗ nầy

Hoạ nói không quả báo

Ta nay thấy về sau

Thọ báo quyết có chỗ.”

Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo các vị Tỳ kheo: “Vua A Xà Thế nước Ma Kiệt kia dù đă giết vua cha, cũng chẳng bao lâu nữa sẽ đến chỗ của ta, sẽ có được những niềm tin tưởng ở chỗ của ta. Khiến sau khi mạng chung sẽ đoạ vào địa ngục Phách cúc[3].

Bấy giờ, có một vị Tỳ kheo bạch Đức Thế Tôn rằng: “Từ cơi địa ngục[4] kia mạng chung sẽ sanh vào nơi đâu?”

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Từ cơi địa ngục ấy mạng chung sẽ sanh vào cơi Tứ thiên vương.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Từ cơi ấy mạng chung sẽ sanh vào nơi đâu?

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Tỳ kheo! Từ cơi ấy mạng chung sẽ sanh vào cơi trời thứ ba mươi ba.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Từ cơi trời thứ ba mươi ba mạng chung sẽ sanh vào nơi đâu?”

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Tỳ kheo! Từ cơi trời thứ ba mươi ba mạng chung sẽ sanh lên cơi Diệm thiên.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Đức Thế Tôn! Từ cơi ấy mạng chung sẽ sanh vào nơi đâu?

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Từ cơi Diệm thiên mạng chung sẽ sanh vào cơi trời Đâu Thuật.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Đức Thế Tôn! Từ cơi Đâu Thuật mạng chung sẽ sanh vào nơi đâu?

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Từ cơi trời Đâu Thuật mạng chung sẽ sanh vào cơi trời Hoá tự tại.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Từ cơi trời Hoá tự tại mạng chung sẽ sanh vào nơi đâu?

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Tỳ kheo! Từ cơi trời Hoá tự tại mạng chung sẽ sanh vào cơi trời Tha hoá tự tại.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Đức Thế Tôn! Từ cơi trời Tha hoá tự tại mạng chung sẽ sanh vào nơi đâu?

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Tỳ kheo! Từ cơi trời Tha hoá tự tại mạng chung sẽ sanh vào cơi trời Hoá tự tại, sanh vào cơi trời Đâu thuật, cơi Diệm Thiên, cơi trời thứ ba mươi ba, cơi Tứ thiên vương, lại sẽ sanh vào cơi người.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Đức Thế Tôn! Từ cơi ấy mạng chung sẽ sanh vào nơi đâu?

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Tỳ kheo! Vua A Xà Thế của nước Ma Kiệt, trong hai mươi kiếp không vào trong ba đường ác, lưu chuyển trong cơi Trời - Người. Thọ thân sau cùng, cạo bỏ râu tóc, mặc ba pháp y, giữ ḷng tin kiên cố, xuất gia học Đạo, sẽ thành Bích chi Phật, danh gọi là Vô Uế.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Hy hữu[5]! Hy hữu! Thưa Đức Thế Tôn! Tạo tội, lầm lỗi như vậy mà thọ hưởng vui sướng, thành Bích chi Phật, danh gọi là Vô Uế.”

Đức Thế Tôn dạy rằng: “A Xà Thế, vua nước Ma Kiệt phát khởi tâm ư thành tựu nên các việc lành đều đến. Tỳ kheo! Kham nhẫn, chịu đựng, phát khởi tâm ư thành tựu nên được cứu thoát khỏi địa ngục. Nếu người phát khởi tâm ư không thành tựu mà nhân duyên thành tựu, tuy chưa sanh vào địa ngục bởi v́ đă chuẩn bị được phương tiện nên không đến địa ngục.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Nếu người ấy hai việc đều thành tựu th́ người ấy sẽ sanh vào nơi đâu?”

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Hai việc ấy thành tựu sẽ sanh ở hai nơi. Sao gọi là hai? Sanh ở cơi Trời, cơi Người.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Người ấy phát khởi tâm ư thành tựu, nhân duyên không thành tựu; hai việc nầy đây có ǵ khác biệt?

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Tỳ kheo phát khởi tâm ư thành tựu mà nhân duyên không thành tựu, đây là căn tánh yếu mềm. Phát khởi tâm ư không thành tựu mà nhân duyên thành tựu, Tỳ kheo! Đây là căn tánh lanh lợi.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Độn căn, lợi căn có ǵ khác biệt?”

Đức Thế Tôn dạy rằng: “Độn căn là chỗ làm của Tỳ kheo không thăng tiến. Lợi căn là Tỳ kheo thông minh, sáng suốt.”

Tỳ kheo bạch rằng: “Hai việc nầy có ǵ khác biệt? Nghiệp nào sẽ trở lại?”

Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn liền nói kệ rằng:

“Trí tuệ, nhất thế gian

Đưa đến chỗ an lành

Có thể biết các nghiệp

Dứt được sanh tử kia

Đây gọi là Tỳ kheo

Có khác biệt như vậy.”

Bấy giờ, Tỳ kheo ấy đă nghe Đức Phật nói, vui mừng mà phụng hành; liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đầu mặt đảnh lễ dưới chân, đi nhiễu quanh ba ṿng rồi lui về. Bấy giờ Tỳ kheo ấy, đă đến ngày giờ, đắp y ôm bát vào thành La Duyệt khất thực, đi đến bên ngoài cửa cung vua Ma Kiệt.

Lúc ấy, vua A Xà Thế xa thấy Tỳ kheo kia đi lại. Thấy rồi liền lệnh cho người giữ cửa: “V́ sao? Người giữ cửa, ta trước đă ra lệnh, chúng Tỳ kheo họ Thích chớ có vào đến nơi đây, ngoại trừ tôn giả Điều Đạt.”

Bấy giờ, người giữ cửa nắm lấy tay của Tỳ kheo ấy dắt ra bên ngoài cửa thành. Lúc đó, Tỳ kheo ấy giơ tay phải lên nói cho vua nước Ma Kiệt rằng: “Ta là đại thiện tri thức của đại vương, là chỗ an ổn, không có các phiền năo.”

Bấy giờ, vua đáp lời rằng: “Tại sao Tỳ kheo lại thấy được nghĩa lư? Nói lời như vầy: “Ta là thiện tri thức của đại vương, là chỗ an ổn.”

Bấy giờ, Tỳ kheo ấy bảo vua A Xà Thế rằng: “Đức Thế Tôn nói về vua, lời như vầy: ‘Vua nước Ma Kiệt, do giết vua cha, việc tạo ác ấy sau khi mạng chung sẽ sanh vào địa ngục như Phách cúc. Từ chỗ ấy mạng chung sẽ sanh vào cung Tứ thiên vương. Từ cơi ấy mạng chung sẽ sanh vào cơi trời thứ ba mươi ba. Từ cơi ấy mạng chung sẽ sanh vào cơi Diệm thiên, trời Đâu Thuật, trời Hoá tự tại, trời Tha hoá tự tại. Từ cơi ấy mạng chung lại sanh vào cơi trời Hoá tự tại, cơi trời Đâu thuật, cơi Diệm thiên, cơi trời thứ ba mươi ba, cung Tứ thiên vương. Lại sẽ sanh vào cơi trần gian thọ thân người. Như vậy, đại vương, trong hai mươi kiếp không vào ba đường ác; lưu chuyển trong cơi nhân gian. Thọ thân người cuối cùng sẽ cạo bỏ râu tóc, mặc ba pháp y, giữ niềm tin kiên cố, xuất gia học đạo, đạt thành Bích chi Phật, danh hiệu là Vô Uế.’ Lư do là thế. Như vậy đại vương sẽ có được niềm tin không có gốc[6].” Bấy giờ, vị Tỳ kheo ấy nói lời này xong liền đi về.

Lúc ấy, vua A Xà Thế nghe Tỳ kheo ấy nói, cũng không hoan hỷ lại cũng chẳng sân hận, cũng không thọ nhận những lời nói ấy; bèn nói với vương tử Kỳ Vực rằng: “Kỳ Vực! Vị sa môn đi đến chỗ của tôi, nói lời thế nầy: ‘Đức Như Lai, Chí Chân, Đẳng Chánh Giác đă thấy biết truyền cho quyết định rằng: giết vua cha là làm việc ác nghịch, sau khi mạng chung sẽ sanh vào địa ngục như Phách cúc. Từ chỗ ấy mạng chung sẽ sanh vào cung Tứ thiên vương, cơi trời thứ ba mươi ba, cơi Diệm thiên, cơi trời Đâu Thuật, cơi trời Hoá Tự Tại, cơi trời Tha Hoá Tự Tại. Từ cơi trời ấy mạng chung lại sẽ sanh vào cơi trời Hoá Tự Tại, cơi trời Đâu Thuật, cơi Diệm thiên, cơi trời thứ ba mươi ba, cung Tứ thiên vương. Từ cơi ấy mạng chung sẽ sanh vào cơi người. Thọ thân người cuối cùng cạo bỏ râu tóc, mặc ba pháp y, giữ ḷng tin kiên cố, xuất gia học đạo, thành Bích chi Phật, hiệu là Vô Uế.’ Ngươi hăy đi, Kỳ Vực! Ngươi đi đến chỗ của Sa môn Cù Đàm, xem xét thử có lời nói đúng như vậy không?” Đáp rằng: “Thưa vâng, đại vương!”

Bấy giờ, vương tử Kỳ Vực nhận lời chỉ bảo của vua nước Ma Kiệt liền ra khỏi thành La Duyệt Kỳ đến núi Linh Thứu, chỗ của Đức Thế Tôn. Đến nơi rồi, đầu mặt đảnh lễ dưới chân rồi ngồi vào một phía. Bấy giờ vương tử Kỳ Vực đem chỗ chỉ bảo, nói hỏi của vua nước Ma Kiệt hướng về Đức Như Lai mà nói hết. Đức Thế Tôn dạy rằng: “Đúng vậy. Kỳ Vực! Phật Thế Tôn nói không có hai lời, chỗ nói ấy tuỳ theo sự việc. Tại sao vậy? Kỳ Vực! Vua A Xà Thế kia sẽ có được niềm tin không có gốc. Kỳ Vực! Như có các nam nữ nào, tất cả họ cũng đều có được các cơi ấy mà không có ǵ khác nhau.”

Lúc ấy, vương tử Kỳ Vực từ chỗ Đức Như Lai thọ nhận những chỉ dạy rồi, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đầu mặt lễ chân Phật rồi lui về; đi đến chỗ của vua nước Ma Kiệt, đến nơi rồi bèn nói cho vua A Xà Thế rằng: “Đức Như Lai kia, Chí Chân, Đẳng Chánh Giác thật có nói lời nầy. Tại sao vậy? V́ (đối với) những người có niềm tin không có gốc th́ không có ǵ khác nhau. Mong vua nên đến chỗ của Đức Như Lai kia, Chí Chân, Đẳng Chánh Giác.”

Bấy giờ, vua đáp lời rằng: “Kỳ Vực! Ta nghe vị Sa môn Cù Đàm ấy có chú thuật, có thể hàng phục nhân dân, khiến cho kẻ ngoại đạo, kẻ khác học phái, không thể không thọ nhận giáo pháp của ông ta. Cho nên, ta không cam tâm đến gặp Sa môn Cù Đàm. Thôi vậy, Kỳ Vực! Ta sẽ quán sát vị Sa môn Cù Đàm kia, đă có tất cả trí tuệ phải không? Ví như thật là người có tất cả trí, sau này ta sẽ đi đến gặp vị Sa môn Cù Đàm ấy.”

Bấy giờ, vương tử Kỳ Vực nghe lời nói từ vua nước Ma Kiệt, ra khỏi thành La Duyệt, đến tại núi Linh Thứu, đến chỗ của Đức Thế Tôn, đến nơi rồi đầu mặt đảnh lễ chân Phật, ngồi vào một phía; đem những nghĩa lư nầy mà bạch lên Đức Thế Tôn.

Lúc ấy, Đức Thế Tôn bảo rằng: “Kỳ Vực! Vua nước Ma Kiệt chẳng bao lâu nữa sẽ đến chỗ của ta, sẽ có được niềm tin không có gốc. Giả sử sau khi ta vào Niết bàn[7], sẽ cúng dường xá lợi của ta.” Vương tử Kỳ Vực vui mừng hớn hở, không có ǵ vui hơn được. Bấy giờ, Đức Thế Tôn nói pháp vi diệu cho vương tử Kỳ Vực khiến phát sinh hoan hỷ.

Bấy giờ, vương tử Kỳ Vực từ chỗ của Đức Như Lai đă nghe giáo pháp sâu xa nầy, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đầu mặt đảnh lễ chân Phật, đi nhiễu ba ṿng rồi lui mà đi về. Bấy giờ, vương tử Kỳ Vực nghe Đức Phật nói rồi, hoan hỷ phụng hành.

A Xà Thế Vương Vấn Ngũ Nghịch Kinh

 


No. 508

阿闍世王問五逆經

西晉沙門法炬譯

聞如是:

一時,婆伽婆在羅城靈鷲山,與大比丘眾五百人俱。

提婆達兜詣阿闍世王所,到已即就座坐;時王阿闍世,即從坐起,頭面禮調達足,還就座坐。

時王阿闍世白調達言:「我曾聞尊者調達,彼沙門瞿曇常作是語:『有五逆罪,若族姓子、族姓女,為是五不救罪者,必入地獄不疑。云何為五?謂殺父、殺母、害阿羅漢、亂眾僧、起惡意於如來所。如是五不救罪,若有男女施行此事者,必入地獄不疑。』我今,調達!躬殺父王,我亦當入地獄耶?」

時調達告阿闍世王:「大王!勿懷恐懼,為有何殃?為有何咎?誰為殃而受報?誰作殃當受其果?然大王亦不為惡逆,所作惡者,自當受報。」

時眾多比丘,到時著衣持,入羅城乞食。時眾多比丘,入羅城乞食,聞王阿闍世語調達言:「尊者調達!我聞沙門瞿曇作是言:『有五不救罪,若有男女,施行此五事者,必入地獄不疑。』我無辜躬殺父王,我當入地獄中耶?」時調達報言:「勿懼,大王!誰作殃,殃由何生?誰作惡後受報?王亦不作殃,所作殃者,自當受報。」

時眾多比丘,從羅城乞食已,食後收攝衣,以尼師壇著肩上,至世尊所,頭面禮足,在一面坐,便阿闍世王所共論議,具向世尊

時,世尊便此偈:

「愚者知是處,  言殃謂無報,
 我今觀當來,  受報有定處。」

是時,世尊告諸比丘:「彼摩竭國阿闍世王,雖殺父王,亦當不久來至我所,當有等信於我所;命終之後,當墮地獄如拍。」

時有一比丘,白世尊言:「從彼泥犁命終,當生何處?」世尊告曰:「從彼泥犁命終,當生四天王處。」

比丘白言:「從彼命終,當生何處?」世尊告曰:「比丘!從彼命終,當生三十三天。」

比丘白言:「從三十三天命終,當生何處?」世尊告曰:「比丘!從三十三天命終,當生炎天上。」

比丘白言:「世尊!從彼命終,當生何處?」世尊告曰:「從炎天上命終,當生兜術天。」

比丘白言:「世尊!從兜術天命終,當生何處?」世尊告曰:「從兜術天命終,當生化自在天。」

比丘白言:「從化自在天命終,當生何處?」世尊告曰:「比丘!從化自在天命終,當生他化自在天。」

比丘白言:「世尊!從他化自在天命終,當生何處?」世尊告曰:「比丘!從他化自在天命終,當生化自在天、生兜術天、炎天、三十三天、四天王天,復當來生人間。」

比丘白言:「世尊!從此命終,當生何處?」世尊告曰:「比丘!摩竭國王阿闍世,二十劫中,不趣三惡道,流轉天人間,最後受身,剃除鬚髮,著三法衣,以信堅固,出家學道,當成辟支佛,名無穢。」

比丘白言:「甚奇!甚特!世尊!作如是殃罪,受是快樂,成辟支佛,名曰無穢。」

世尊告曰:「摩竭國王阿闍世,發意成就,眾善普至。比丘!堪任發意成就,得拔濟地獄;若發意不成就者,因緣成就,雖未生地獄,猶可設方便不至地獄。」

比丘白言:「若彼人二事俱成就者,彼當生何處?」世尊告曰:「彼二事成就,當生二處。云何為二?生天、人間。」

比丘白言:「彼發意成就、因緣不成就者,此二事有何差別?」

世尊告曰:「比丘!發意成就、因緣不成就,此是根;發意不成就、因緣成就,比丘!此是利根。」

比丘白言:「鈍根、利根,有何差別?」

世尊告曰:「鈍根者,比丘所為不進;利根者,比丘聰明黠慧。」

比丘白言:「此二有何差別?當還何業?」

是時,世尊便此偈:

「智慧世為上,  當至安隱處,
 諸能知等業,  斷彼生有死。

「是謂比丘有是差別。」

是時彼比丘,聞佛所,歡喜奉行已,即從坐起,頭面禮足,遶三匝便退而去。

是時彼比丘,即其日到,時著衣持,入羅城乞食,詣彼摩竭王宮門外。

時王阿闍世,遙見彼比丘來,見已便守門人:「云何守門人?我先已,釋種比丘,勿放入此,除尊者調達。」

時彼守門人,執彼比丘手,驅出門外。時彼比丘舉右手,語摩竭國王言:「我是大王大善知識,是安隱處,無有眾惱。」

時王報言:「云何比丘?而觀何義,作是言:『我是大王善知識,是安隱處。』」

時彼比丘,告王阿闍世言:「世尊王,作是言:『摩竭國王,雖殺父王,彼作惡命終已,當生地獄如拍。 從彼命終,當生四天王宮。從彼命終,當生三十三天。從彼命終,當生炎天、兜術天、化自在天、他化自在天。從彼命終,復當生化自在天、兜術天、炎天、三十三 天、四天王宮,復當生此間受人形。如是大王,二十劫中,不趣三惡道,流轉人間,最後受人身,當剃除鬚髮,著三法衣,以信堅固,出家學道,成辟支佛,名曰無 穢。』所以然者,如是大王,當得是無根之信。」時彼比丘,是語已,便退而去。

時王阿闍世,聞彼比丘所,亦不歡喜,復不瞋恚,亦不受彼所,便告耆域王子曰:「耆域!沙門來至我所,而作是言:『彼如來.至真.等正覺見授決,殺父王而作是惡逆,命終後當生地獄如拍。 從彼命終,當生四天王天、三十三天、炎天、兜術天、化自在天、他化自在天。從彼命終,復當生化自在天、兜術天、炎天、三十三天、四天王宮。從彼命終,當生 人間;最後受人身,剃除鬚髮,著三法衣,以信堅固,出家學道,成辟支佛,名曰無穢。』汝往,耆域!彼沙門瞿曇所,審有是語不?」對曰:「如是,大王!」

時耆域王子,受摩竭國王教,便出羅祇城,詣靈鷲山,至世尊所。到已頭面禮足,在一面坐。時耆域王子,從摩竭國王所言教,盡向如來。世尊告曰:「如是,耆域!佛世尊言無有二,所隨事。所以然者?耆域!彼王阿闍世,當成無根信。耆域!諸有男女,彼一切亦當有是趣而無有異。」

時耆域王子,從如來受是教已,即從坐起,頭面禮足,便退而去,詣摩竭國王所。到已便語王阿闍世言:「彼如來.至真.等正覺,實有是語。所以然者?諸有得無根信者,而無有異。願王當詣彼如來.至真.等正覺所。」

時王報言:「耆域!我聞彼沙門瞿曇,有是術,能降伏人民,使外道異學無不受其教,是故我不堪任往見沙門瞿曇。且住,耆域!我當觀察彼沙門瞿曇,為有一切智不?設當有一切智者,然後我當往見彼沙門瞿曇。」

時耆域王子,從摩竭國王聞是語,出羅城,詣靈鷲山,至世尊所。到已頭面禮足,在一面坐,以此義白世尊言。

時,世尊告曰:「耆域!摩竭國王不久當來至我所,當成無根信,設我取泥洹日後,當供養我舍利。」耆域王子歡喜踊躍,不能自勝。時世尊與耆域王子微妙法,令發歡喜。

時,耆域王子從如來聞此深法,即從坐起,頭面禮足,遶三匝,便退而去。時,耆域王子聞佛所,歡喜奉行。

阿闍世王問五逆經

 

 

[1] Đề Bà Đạt Đa (sa. Devadatta) hoặc c̣n được phiên là Đề-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Đế-bà-đạt-đâu, c̣n được gọi gọn là Điều Đạt hay Đề Bà.

[2] Đấu loạn hay năo loạn, tức là gây rối làm cho chúng Tăng chia rẽ, phân tán, bất hoà với nhau.

[3]拍毱 Phách cúc: Địa ngục có h́nh phạt kẹp tay.

[4] Nguyên tác dùng chữ 泥犁 Nê lê (niraya), tức Địa ngục.

[5] Nguyên tác: 甚奇!甚特!Thậm kỳ ! Thậm đặc: (acchariyaj abbhutaj) hy hữu, bất khả tư nghị.

[6] Vô căn tín 無根信. Tin mà không có thiện căn, có tín nhưng không có gốc rễ trong kiến đạo. Niềm tin không có gốc, nghĩa là lúc đầu không có căn lành, không biết kính tin Tam Bảo nhưng sau nhờ nghe lời Đức Phật dạy mà khởi ḷng tin.

[7] Nguyên tác 泥洹 nê hoàn: Niết bàn.

 

 

back_to_top.png

 

 

[ TRANG CHỦ KINH ĐIỂN | ĐẠI TẠNG KINH | THẦN CHÚ | HÌNH ẢNH | LIÊN LẠC ]

google-site-verification=Iz-GZ95MYH-GJvh3OcJbtL1jFXP5nYmuItnb9Q24Bk0